Hàng chục nghìn người dân Israel lại xuống đường tuần hành ở nhiều thành phố lớn trong tuần biểu tình thứ 21 liên tiếp nhằm phản đối kế hoạch cải cách tư pháp của chính phủ.
Ngày 25/5, một tòa án ở thành phố Lahore đã bàn giao 16 người cho quân đội xét xử liên quan đến cáo buộc họ tham gia cuộc biểu tình bạo lực sau vụ cựu Thủ tướng Imran Khan bị bắt giữ.
Hơn 300 vụ bạo động đã diễn ra trên khắp nước Pháp, đặc biệt ở Paris, Nantes và Angers. Tổng cộng 291 vụ bắt giữ đã được thực hiện, trong đó có 90 vụ ở Paris.
Giới trẻ Pháp đặc biệt phẫn nộ trước sự kiểm soát chặt chẽ mà chính quyền đặt lên các cuộc biểu tình và hơn 90.000 người trẻ đã bày tỏ dự định tham gia các cuộc tuần hành trên đường phố.
Sau khi Chính phủ kích hoạt quyền hành pháp đặc biệt cho phép ban hành sắc lệnh áp dụng dự luật cải cách hưu trí mà không cần bỏ phiếu thông qua tại Hạ viện, các nghiệp đoàn vẫn đẩy mạnh phản đối.
Chuyên gia kinh tế cho biết mặc dù cuộc đình công gây bất tiện cho người dân và ảnh hưởng hoạt động kinh doanh, song tác động của cuộc đình công kéo dài một ngày không quá lớn.
Bộ Nội vụ Pháp đã triển khai 12.000 cảnh sát trên cả nước, trong đó 5.000 cảnh sát ở thủ đô Paris trong bối cảnh hơn 1 triệu người đã tham gia các cuộc biểu tình trên khắp đất nước trong ngày 23/3.
Cảnh sát Quốc gia Peru triển khai gần 10.000 nhân viên an ninh ở thủ đô Lima sau khi CGTP kêu gọi một cuộc biểu tình mới với mục đích đòi hỏi một lối thoát cho cuộc khủng hoảng chính trị và xã hội.
Chính phủ muốn thông qua luật cải cách lương hưu với sự giúp đỡ của các đồng minh cánh hữu trong khi những người phản đối bên phe cánh tả đã đệ trình hàng nghìn sửa đổi trước buổi thảo luận.
Mỹ công nhận quyền biểu tình ôn hòa và bày tỏ bất bình thông qua các kênh phù hợp, đồng thời kêu gọi các bên cùng nhau đối thoại trên tinh thần kiềm chế và phi bạo lực.
Theo số liệu của Chính phủ Peru, 22 người đã thiệt mạng do đụng độ trong các cuộc biểu tình và 6 người đã thiệt mạng vì tai nạn giao thông liên quan việc người biểu tình chặn đường phố.
Bộ trưởng Giáo dục và Bộ trưởng Văn hóa của Peru đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống Dina Boluarte nhằm phản đối các cuộc biểu tình bạo lực dẫn tới nhiều người thiệt mạng.
Trong tuần qua, lực lượng an ninh Iran đã áp dụng nhiều biện pháp mới để ngăn chặn các cuộc biểu tình tại các trường đại học ở Tehran, khám xét sinh viên và buộc họ bỏ che mặt.
Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Phi kêu gọi tất cả các bên liên quan kiềm chế hơn nữa và tham gia đối thoại mang tính xây dựng trong khuôn khổ của tiến trình dân chủ để duy trì ổn định ở Sierra Leone.
Hôm 30/7, những người ủng hộ giáo sỹ Moqtada al-Sadr đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq và bắt đầu cuộc biểu tình ngồi tại đây; lực lượng an ninh đã phải sử dụng đến hơi cay và vòi rồng.
Giới chức CHDC Congo xác nhận 3 nhân viên gìn giữ hòa bình và 12 dân thường đã thiệt mạng trong khi hàng chục người khác bị thương trong các cuộc biểu tình tại miền Đông nước này.
Cuộc đàm phán của Sri Lanka với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã gần đi đến hồi kết, trong khi các cuộc thương lượng về viện trợ nước ngoài cũng đạt được tiến bộ.
Phát biểu trên truyền hình, Chủ tịch Quốc hội Sri Lanka cho biết Tổng thống Mahinda Abeywardana từ chức để đảm bảo cho một quá trình chuyển giao quyền lực hòa bình.
Nhà chức trách ước tính có khoảng 300 tên côn đồ cực tả đã tham gia vào các cuộc biểu tình đã đập phá và lục soát một số cơ sở kinh doanh trên đường đi.
Ngày 20/4, Thủ tướng Sri Lanka, ông Mahinda Rajapaksa cho biết cảnh sát sẽ điều tra vụ việc một người thiệt mạng và hàng chục người bị thương trong các cuộc biểu tình chống chính phủ trước đó một ngày