Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, những giọt mồ hôi, nước mắt, những đêm thức trắng của nhân viên y tế ở các điểm dịch, bên giường bệnh luôn được nhân dân ghi nhận.
Kết quả điều trị ngoại trú tại Canada cho thấy thuốc colchicine có thể giảm 20% số người nhập viện hoặc tử vong do COVID-19 so với những người dùng giả dược.
Một số nước thực sự đang phải chứng kiến tốc độ lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 nhanh đáng sợ, đặc biệt là ở châu Âu và Bắc Mỹ, những khu vực hiện có số ca nhiễm, nhập viện và điều trị tăng chóng mặt.
Sau 1 năm chống chọi với COVID-19, thế giới đang tràn đầy hy vọng đại dịch sẽ kết thúc nhờ kết hợp tiêm chủng vắcxin và các biện pháp y tế cộng đồng khác, cùng với tinh thần "chung sức, đồng lòng."
Sự thành công trong phòng chống COVID-19 tại Việt Nam là thành tựu chung của toàn bộ hệ thống chính trị, của ngành y tế, trong đó có sự đóng góp to lớn và thầm lặng của các điều dưỡng, hộ sinh.
WHO kêu gọi thế giới tiếp tục duy trì cuộc chiến chống dịch COVID-19, cảnh báo trong khi thế giới dường như đã "mệt mỏi" vì dịch bệnh thì virus SARS-CoV-2 vẫn chưa hề "nản cuộc."
Dù đất nước đã tạm yên khi gần 40 ngày liên tiếp không ghi nhận ca mắc mới trong cộng đồng nhưng cùng với cả nước, ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang trong tư thế sẵn sàng "nghênh chiến."
Việc Việt Nam xử lý thành công sự bùng phát của COVID-19 cho đến nay đã chứng minh rằng sự chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với các bệnh truyền nhiễm là yếu tố then chốt trong việc bảo vệ người dân.
Tạp chí Counter Punch của Mỹ vừa đăng bài phân tích về sự thành công của Việt Nam trong cuộc chiến chống COVID-19, trong đó nêu bật tinh thần đoàn kết của người dân.
Phân tích về tình hình dịch bệnh COVID-19 lần này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ dịch COVID-19 lây lan nhanh ở mức cao, bùng phát mạnh ở nhiều quốc gia, khu vực. Việt Nam không thể mất cảnh giác.
Ở giai đoạn 2 của dịch COVID-19 “tấn công” vào bệnh viện với nhiều đối tượng là các bệnh nhân mắc nhiều bệnh lý. Có bệnh nhân 100 tuổi, có nam bệnh nhân, 37 tuổi cân nặng chỉ 30 kg...
Quỹ Phụ nữ của Liên hợp quốc nhận định sự tham gia đầy đủ của nữ giới là yếu tố quan trọng trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 cũng như thúc đẩy tiến trình hòa bình trên thế giới.
WHO và PAHO cảnh báo về khả năng khu vực Mỹ Latinh có thể trở thành ổ dịch mới. Tuy nhiên nhiều nước trong khu vực này vẫn lơ là, mất cảnh giác, đặc biệt là Brazil.
Sự tương trợ giữa hai nước Việt Nam-Cuba trong cuộc chiến với dịch COVID-19 cho thấy những ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe, sinh mệnh và quyền lợi của quần chúng nhân dân.
Nhiều nước châu Phi không đưa ra được số liệu đáng tin cậy về diễn biến của dịch COVID-19, trong khi một số chính phủ không coi đây là đại dịch do muốn che giấu tình trạng tồi tệ của hệ thống y tế.
Lãnh đạo Đức và Italy đã thúc giục các nước châu Âu có phản ứng nhanh chóng và thuyết phục nhằm ứng phó cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra với những hậu quả kinh tế và xã hội to lớn.