Sau khi ngừng nhập khẩu từ Nga, Đức sẽ chuyển sang các nhà cung cấp thay thế khác từ Mỹ, Tây Âu và Trung Đông để trong trường hợp khẩn cấp, lượng nhiên liệu dự trữ có thể đáp ứng trong 90 ngày.
Bộ trưởng Brazil khẳng định quốc gia Nam Mỹ đã trở thành một cường quốc trong lĩnh vực môi trường và sản xuất lương thực, và sắp tới sẽ đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực năng lượng.
Nhật Bản, Mỹ, Australia và Ấn Độ nhấn mạnh cần "đối phó với những âm mưu nhằm đơn phương phá vỡ hệ thống quốc tế và đa phương," trong đó có những công tác của Liên hợp quốc.
Để kết nối châu Âu với Israel và Mỹ, cũng như cạnh tranh trên toàn cầu, Séc sẽ có nửa năm để thực hiện tham vọng này từ ngày 1/7 khi Séc chính thức đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên của EU.
Theo Thủ tướng Scholz, luật An ninh năng lượng của Đức sẽ được điều chỉnh cho phù hợp, hệ thống bồn chứa khí đốt dự trữ sẽ được lấp đầy, các nhà máy điện than sẽ tiếp tục vận hành.
Công ty Pertamina (Indonesia) và Rosneft (Nga) đang thúc đẩy dự án xây dựng nhà máy lọc dầu nói trên ở tỉnh Đông Java để sản xuất nhiên liệu và nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp hóa dầu.
Một số nhà ngoại giao cho biết lệnh cấm đối với dầu mỏ có thể thực hiện được sau cú đảo ngược chính sách của Đức cho rằng nó quá rắc rối và có khả năng gây hại cho nền kinh tế Đức.
Theo chuyên gia Dmtry Trenin, Giám đốc Trung tâm Carnegie Moskva, các nhiệm vụ ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga trong điều kiện hậu xung đột ở Ukraine dường như khá rõ ràng.
Trong chuyến thăm này, phía Anh sẽ đề cập đến nhiều vấn đề trong quan hệ song phương và quốc tế, trong đó có việc Ấn Độ mua dầu của Nga, cuộc chiến tại Ukraine và tiến độ FTA song phương.