Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock nêu rõ: "Các biện pháp trừng phạt kinh tế lẽ ra sẽ có tác động về kinh tế, song điều này không đúng đối với trường hợp Nga."
Bộ Ngoại giao Nga cho biết nước này sẽ tiếp tục đối thoại với Trung Quốc, Brazil và các đối tác châu Phi về các triển vọng đối với giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột ở Ukraine.
Phó đại diện thường trực Trung Quốc tại Liên hợp quốc Cảnh Sảng kêu gọi cộng đồng quốc tế tìm giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột ở Ukraine sau khi Bắc Kinh đưa ra đề xuất riêng.
OECD nhận định Việt Nam tiếp tục dẫn đầu tốp 5 nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á nhờ động lực chính là đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực chế tạo, nhất là điện tử, chế tạo máy, dệt may và giày dép.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết ngày 16/2, Ngoại trưởng Antony Blinken sẽ tới Đức để tham dự Hội nghị An ninh Munich và sau đó ông sẽ đến Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp.
Trong khi chứng khoán Nhật Bản tăng vọt, thị trường Trung Quốc, Sydney, Singapore, Wellington, Manila, Bangkok và Mumbai cũng đồng loạt tăng, chứng khoán Hàn Quốc lại giảm ngày thứ hai liên tiếp.
Tính chung trong cả năm 2022, lạm phát tại Italy tăng trung bình 8,1% so với năm 2021 - mức cao nhất ở nước này kể từ khi đồng tiền chung châu Âu (đồng euro) ra đời vào năm 1999.
Ngoại trưởng hai nước có thể sẽ thảo luận về cuộc xung đột ở Ukraine, kho vũ khí hạt nhân của Bắc Kinh, hợp tác chống ma túy và vấn đề trả tự do cho công dân Mỹ đang bị giam giữ tại Trung Quốc.
Các công ty trong ngành chế biến thực phẩm, nông nghiệp, vận hành hệ thống tưới tiêu và kênh đào sẽ được Bộ Nông nghiệp Ukraine chọn là những điểm trọng yếu cần được ưu tiên cấp điện.
Mỹ và AU đã quyết định thiết lập một "quan hệ đối tác chiến lược" đối phó với tình trạng mất an ninh lương thực trên thế giới đang trở nên trầm trọng hơn do tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine.
Bộ trưởng Kinh tế Đức công du 5 ngày tới Namibia và Nam Phi, một phần trong nỗ lực tìm kiếm các nguồn năng lượng mới nhằm đảm bảo nguồn cung cho nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
"Lục địa Già" đang chật vật ứng phó với những cú sốc kinh tế do tác động của cuộc xung đột ở Ukraine khiến chi phí năng lượng tăng vọt và tạo ra cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt với người tiêu dùng.
Nguồn tin từ Chính phủ Đức cho biết tại Bắc Kinh sáng 4/11, Thủ tướng Scholz sẽ hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và sau đó là Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.
Nước Đức đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó lạm phát cao kỷ lục và khủng hoảng năng lượng liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine đang tác động mạnh đến cuộc sống của người dân.
Tổng thống Italy đã triệu nhà lãnh đạo cực hữu Giorgia Meloni tới để tiến hành thảo luận vào tối 21/10 - động thái được cho là sẽ dẫn đến việc bà Meloni được giao nhiệm vụ thành lập Chính phủ mới.
Đại hội đại biểu Hội Doanh nghiệp Việt Nam hợp tác và đầu tư tại Lào lần thứ 3 đã bầu Ban chấp hành khóa mới với 11 thành viên, bầu ông Dương Đình Bảng làm Chủ tịch Ban Chấp hành khóa mới.
Ngày 11/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 trong bối cảnh các nước đang chịu tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine, giá năng lượng và thực phẩm tăng...
Trong cuộc gặp với người đồng cấp Nga Sergei Lavrov, Ngoại trưởng Mexico Marcelo Ebrard chia sẻ kế hoạch hòa bình cho xung đột ở Ukraine cũng như ý tưởng của Mexico về tương lai của Hội đồng Bảo an.
Các nước thành viên SCO đưa ra tuyên bố về bảo vệ an ninh lương thực toàn cầu, an ninh năng lượng quốc tế, đối phó với biến đổi khí hậu và duy trì chuỗi cung ứng an toàn, ổn định và đa dạng.