Từ năm 2022, Kiev và các đồng minh phương Tây liên tục cáo buộc Iran cung cấp vũ khí cho Nga để sử dụng trong cuộc chiến tại Ukraine - điều mà Tehran bác bỏ.
Giới chức Mỹ ước tính khoảng thời gian ngắn nhất cần để huấn luyện các phi công Ukraine sử dụng chiến đấu cơ thế hệ 4, trong đó có những chiếc tiêm kích F-16, là 18 tháng.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin nhấn mạnh Washington muốn duy trì hoạt động của Đại sứ quán Mỹ tại Moskva, đồng thời khẳng định nguyên tắc của Nga là "có đi có lại."
Bộ tài liệu Lầu Năm Góc bị rò rỉ được chia sẻ trên phương tiện truyền thông xã hội tiết lộ rằng tình báo Mỹ đã nghe lén các cuộc trò chuyện tại Văn phòng tổng thống Hàn Quốc vào đầu tháng Ba,
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết thương vụ cung cấp vũ khí dẫn đường trị giá 895 triệu USD sẽ cải thiện khả năng "tương tác" của Australia với các lực lượng của Mỹ và Anh.
Bộ Quốc phòng Israel khẳng định thỏa thuận cung cấp vũ khí trong tình huống có chiến tranh ký với Mỹ giúp Israel tiếp tục duy trì ưu thế quân sự vượt trội so với các đối thủ trong khu vực.
Giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga cho biết Ấn Độ là khách hàng mua vũ khí lớn nhất thế giới của Nga, chiếm khoảng 20% đơn đặt hàng hiện tại của Moskva.
Thông báo của Lầu Năm Góc nêu rõ danh sách viện trợ bao gồm 90 xe thiết giáp chở quân Stryker, 59 xe chiến đấu bộ binh Bradley, hệ thống phòng không Avenger và đạn dược các loại.
Các đồng minh phương Tây của Ukraine gặp nhau tại căn cứ không quân Ramstein (Đức) trong ngày 20/1 với trọng tâm là liệu Berlin có cho phép cung cấp xe tăng chiến đấu Leopard 2 cho Kiev hay không.
Quan chức ngoại giao Trung Quốc cảnh báo việc leo thang các biện pháp trừng phạt hoặc cung cấp vũ khí sẽ khiến tình hình Nga-Ukraine phức tạp hơn, thậm chí có thể kích động các cuộc đối đầu mới.
Italy sẽ không đưa ra quyết định về việc cung cấp vũ khí mới cho Ukraine cho đến tháng 2 trong khi chính phủ Đức hiện không có kế hoạch cung cấp xe tăng Leopard 2 cho Ukraine.
Ngày 21/12, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo việc các nước phương Tây tiếp tục cung cấp vũ khí cho Ukraine sẽ chỉ càng làm trầm trọng thêm cuộc xung đột hiện nay.
Nga và Ukraine đều có những mục tiêu riêng trong cuộc chiến giữa hai bên khiến Mỹ và các đồng minh châu Âu lo ngại về nguy cơ chiến tranh kéo dài, gây thêm những thiệt hại nặng nề cho các nền kinh tế.
Theo trưởng đoàn đàm phán Nga Vladimir Medinsky, việc nối lại hòa đàm phụ thuộc vào quyết định của phía Ukraine và “Nga chưa bao giờ khước từ những cuộc đàm phán."
BfV đã phát hiện 327 nhân viên của các cơ quan an ninh có mối liên hệ với các phần tử theo chủ nghĩa cực đoan cánh hữu được đánh giá ở mức nghiêm trọng và cần được tiếp tục điều tra, làm rõ.
Pháp đã hỗ trợ Ukraine 615 tấn thiết bị gồm thiết bị y tế, thực phẩm cứu trợ, lều tạm trú, các phương tiện khẩn cấp và khẳng định sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ quân sự và nhân đạo cho Kiev.
Canada và Pháp vẫn tiếp tục cung cấp vũ khí phòng thủ và sát thương cho Ukraine trong khi Tổng thống Mỹ đã đề nghị Quốc hội nước này thông qua gói hỗ trợ mới trị giá 33 tỷ USD cho Ukraine.
Phó Chủ tịch Quốc hội Đức Wolfgang Kubicki cho biết nghị quyết cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine được thông qua với 586 phiếu ủng hộ, 100 phiếu chống và 7 phiếu trắng.
Ngoại trưởng Nga tuyên bố "Không thể chấp nhận" một cuộc chiến tranh hạt nhân là lập trường mang tính nguyên tắc của Nga, sự nguy hiểm của một cuộc xung đột như vậy không nên bị đánh giá thấp.
Theo kết quả thăm dò dư luận do Viện trả lời các vấn đề xã hội của Đức (INSA) tổ chức, hơn 50% số người Đức được hỏi đều phản đối việc chuyển giao vũ khí hạng nặng cho Ukraine.