Ghi nhận tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội những ngày cuối năm, giá thực phẩm tăng mạnh, đặc biệt là nhóm các thực phẩm tươi sống do nhu cầu tăng cao của người dân.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa HN, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Văn hóa, Ngoại thương chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học trực tiếp, đảm bảo an toàn phòng, chống dịch.
Đến thời điểm này, giá cả thị trường hoa quả, thực phẩm tươi sống, hay các mặt hàng vàng mã, cá chép để cúng ông Công, ông Táo khá ổn định, hàng hóa dồi dào, không có tình trạng khan hàng, sốt giá.
Trung Quốc mong muốn và sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong công cuộc xóa đói giảm nghèo thông qua các hình thức viện trợ không hoàn lại, tập trung và các dự án y tế, giáo dục, cải thiện dân sinh.
Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về giá dịch vụ xét nghiệm SARS-CoV-2, một số chính sách hỗ trợ về y tế, giáo dục và mức chi đặc thù...
Từ 2h30 ngày 26/10, chợ dân sinh Phùng Khoang (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) bắt đầu mở cửa hoạt động trở lại, sau gần 3 tháng tạm đóng cửa để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh định hướng thu hẹp dần các bệnh viện dã chiến theo lộ trình và sẽ thành lập khoa COVID-19 tại các bệnh viện đa khoa trên địa bàn thành phố.
Các hộ kinh doanh đều phải chấp hành nghiêm túc khuyến cáo “5K” của Bộ Y tế, luôn đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn trước khi vào chợ; người bán chủ động giữ khoảng cách tối thiểu 2m với khách hàng.
Tuy giá lợn hơi ở khu vực miền Bắc có giá dưới 38.000 đồng/kg, nhưng giá thịt lợn bán lẻ tại Hà Nội - địa phương cần được cung cấp bổ sung nguồn lợn thịt từ các địa phương khác, vẫn ở mức khá cao.
Các mặt hàng thực phẩm, hải sản, rau củ quả tại các chợ rất phong phú và giá cả phải chăng; công tác phòng, chống dịch COVID-19 cũng được Ban quản lý các chợ quan tâm chú trọng.
Tại Hà Nội, chợ dân sinh đã được hoạt động trở lại, tuy nhiên không ít chợ vẫn đóng cửa, còn các chợ đã mở cửa trở lại thì hoạt động dè dặt, cầm chừng.
Cử tri và nhân dân Thủ đô đề nghị đẩy nhanh tiến độ các dự án khu công nghiệp, dự án đầu tư công, xây mới các trường học, bệnh viện, mong muốn chính quyền quan tâm việc triển khai tiêm vaccine.
Đề xuất đưa tiểu thương tại các chợ dân sinh lên sàn thương mại điện tử được cho là một bước đi sáng suốt, phù hợp để triển khai rộng rãi trong trạng thái “bình thường mới.”
Các hệ thống siêu thị đã vào cuộc tiêu thụ hàng hóa nông sản của nông dân bị ùn ứ, do các chợ đầu mối, cửa hàng bán lẻ không hoạt động trong hơn 50 ngày Hà Nội thực hiện giãn cách phòng, chống dịch.
Chương trình do FAO phát động nhằm phát triển chuỗi giá trị xanh và bền vững cho các sản phẩm nông nghiệp đặc biệt, hỗ trợ nông dân và hộ gia đình nhỏ thu được lợi ích của thị trường toàn cầu.
Do dịch diễn biến phức tạp nên nhiều chợ dân sinh phải ngừng hoạt động, một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ đã triển khai mô hình "cửa hàng giãn cách không người bán."
Các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đã chủ động liên kết với các địa phương sản xuất, doanh nghiệp, cơ sở, đơn vị cung cấp đảm bảo đầy đủ, nguồn hàng dự trữ phục vụ người dân.
Đến nay, Hà Nội đã có 9 quận tổ chức 45 điểm bán hàng lưu động, 63 điểm bán hàng dã chiến phục vụ nhân dân do trên địa bàn có chợ hoặc cơ sở kinh doanh phải đóng cửa.
Nhằm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm dịch, UBND xã Cổ Loa, huyện Đông Anh ra thông báo và yêu cầu nhân dân thực hiện các biện pháp cấp bách trong phòng, chống dịch tại chợ đầu mối, chợ dân sinh....
Một số chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội có hiện tượng tiểu thương đẩy giá thực phẩm tươi sống, rau xanh lên cao sau khi một số hệ thống siêu thị như BRGMart, VinMart... bị phong tỏa.