Tính đến ngày 20/9, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 18,7 tỷ USD, giảm 15,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Báo cáo thường niên của ASEAN nhấn mạnh sự phục hồi mạnh mẽ cho thấy khả năng ứng phó và sức hấp dẫn của ASEAN, với tư cách là một điểm đến đầu tư lớn trên thế giới và là động lực tăng trưởng FDI.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài trong 8 tháng đầu năm vẫn đạt 12,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ròng vào Malaysia năm 2021 đạt 48,1 tỷ ringgit (10,93 tỷ USD), mức cao nhất kể từ năm 2016, báo hiệu triển vọng phục hồi mạnh mẽ thời gian tới.
Theo báo cáo của Standard Chartered, Việt Nam vẫn là 1 trung tâm sản xuất và mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu mặc cho thách thức liên quan đến căng thẳng địa chính trị và dịch bệnh.
Các chính sách vĩ mô, tài chính được điều chỉnh linh hoạt, kiểm soát tín dụng tốt... cũng góp phần thúc đẩy, tạo lực kéo để thị trường bất động sản phát triển bền vững trong năm 2022.
Chủ tịch VCCI cho biết cùng với khả năng kiểm soát dịch COVID-19, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam sẽ là những xung lực mạnh giúp cải thiện thị trường bất động sản trong thời gian tới.
FDI vào Ấn Độ đã tăng 27% từ 51 tỷ USD vào năm 2019 lên 64 tỷ USD năm 2020, chủ yếu nhờ các thương vụ mua lại trong ngành công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
Tính đến tháng 12/2020, trải qua 33 năm phát triển và thu hút FDI, cả nước đã có 33.070 dự án, vốn đăng ký hơn 384 tỷ USD với số vốn thực hiện đạt 231,86 tỷ USD, bằng 60,4% tổng vốn còn hiệu lực...
Đã đến lúc Ấn Độ học tập kinh nghiệm của Mỹ và phương Tây và ban hành một quy chế được thiết kế đặc biệt để kiểm tra an ninh quốc gia đối với FDI chiến lược.
Nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, một phần lớn người lao động ở Việt Nam có thể đứng trước nguy cơ mất việc, thất nghiệp và bị bỏ rơi trong xu thế dịch chuyển việc làm mạnh mẽ trong năm 2021.
Theo báo cáo về thị trường chứng khoán Việt Nam, ngành năng lượng, tiêu dùng không thiết yếu và bất động sản là ba lĩnh vực có thể đạt mức tăng trưởng mạnh nhất vào năm 2021.
Trong hơn 10 năm qua, nhờ thu hút đầu tư FDI có chọn lọc nên Đồng Nai trở thành nơi cung ứng sản phẩm đầu vào lớn cho ngành công nghiệp của cả nước và xuất khẩu.
Tiến sỹ Kwakwa cho rằng với kết quả phát triển xuất sắc trong ba thập kỷ vừa qua, Việt Nam được coi là câu chuyện thành công về phát triển và Việt Nam còn rất nhiều dư địa để tăng trưởng mạnh mẽ hơn.
Từ đầu năm đến nay, dòng vốn FDI vào Việt Nam đã chững lại do tác động của đại dịch, tuy nhiên, đây chỉ là sự chững lại trong thời gian ngắn và dòng vốn này sẽ phục hồi.
Khu vực đầu tư nước ngoài đã trở thành một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Trong số các nước phát triển, dòng vốn FDI vào châu Âu dự kiến sẽ giảm từ 30-45%, nhiều hơn so với mức giảm trung bình từ 20-35% của các nền kinh tế phát triển khu vực khác.
Bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã tác động làm thay đổi xu hướng đầu tư FDI và Việt Nam được biết đến là một trong những lựa chọn hàng đầu của dòng vốn FDI mới.