Nguyên nhân khiến các Mỹ Latinh không ủng hộ sáng kiến của G7 là do việc áp giá trần với dầu mỏ Nga sẽ làm tăng lạm phát và gây mất ổn định cho các nguồn cung cấp lương thực.
Thông báo được đưa ra trong bối cảnh quyết định miễn trừ các lệnh trừng phạt tài chính nghiêm ngặt của Mỹ, mà loại Nga ra khỏi hầu hết hệ thống tài chính toàn cầu, sẽ hết hạn vào ngày 24/6.
Một thỏa thuận về cấm vận dầu mỏ của Nga đã tỏ ra khó đạt được sự đồng thuận sau nhiều tuần thảo luận vì quá nhiều quốc gia trong EU phụ thuộc vào dầu thô của Nga.
Một lượng dầu mỏ kỷ lục của Nga đang nằm trên các tàu chở dầu, với số lượng chưa từng có sẽ được chuyển đến Ấn Độ và Trung Quốc, trong khi nhiều nước châu Âu đang hạn chế nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Ngày 26/5, Bộ trưởng Kinh tế Đức nhận định Liên minh châu Âu (EU) vẫn có thể đạt được thỏa thuận về lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga trong những ngày tới, hoặc tìm kiếm các công cụ khác.
Hãng Bloomberg dẫn nguồn thạo tin tiết lộ những cuộc đàm phán giữa hai bên đang được tiến hành ở cấp chính phủ với rất ít sự tham gia trực tiếp của các công ty dầu mỏ.
Hungary cần 550 triệu euro để nâng cấp hai nhà máy lọc dầu do tập đoàn năng lượng Hungary MOL vận hành ở Hungary và Slovakia, hai nhà máy này hiện chỉ có thể sử dụng dầu của Nga.
EU đã không đạt được sự đồng thuận do Hungary cùng các quốc gia Đông Âu khác - những nền kinh tế phụ thuộc lớn vào nguồn cung dầu mỏ từ Nga, không ủng hộ gói trừng phạt này.
Đại diện EU đưa ra tuyên bố với các phóng viên bên lề Hội nghị ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) được tổ chức tạ bang Schleswig-Holstein của Đức.
Các nhà phân tích cho rằng triển vọng vẫn ảm đạm do lạm phát tăng, xung đột Ukraine và Trung Quốc tiến hành phong tỏa để phòng chống đại dịch COVID-19 đè nặng lên tâm lý các nhà đầu tư.
Chủ tịch EC von der Leyen tuyên bố đã đạt được tiến triển trong đàm phán với Thủ tướng Hungary Orban về khả năng áp đặt lệnh cấm vận trong toàn EU đối với nhiên liệu hóa thạch của Nga.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) Mohammed Barkindo ngày 4/5 cho rằng các nước khai thác dầu mỏ khác sẽ không thể thay thế nguồn cung dầu mỏ của Nga trên thị trường.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen khẳng định Liên minh châu Âu (EU) sẽ loại bỏ các loại năng lượng từ Nga với lộ trình 6 tháng đối với dầu thô và các sản phẩm tinh chế vào cuối năm.
Một số nhà ngoại giao cho biết lệnh cấm đối với dầu mỏ có thể thực hiện được sau cú đảo ngược chính sách của Đức cho rằng nó quá rắc rối và có khả năng gây hại cho nền kinh tế Đức.
Theo Viện Tài chính Quốc tế Mỹ (IIF), xuất khẩu dầu mỏ của Nga đang đạt “tốc độ kỷ lục” trong tháng Tư và doanh thu từ hoạt động này “có khả năng cao hơn đáng kể” so với cùng kỳ năm trước.
Đáng chú ý là giữa bối cảnh giá dầu mỏ thế giới đang ở mức cao, Nga có thể giảm giá cho các thị trường mới trong bối cảnh ngành năng lượng nước này đang bị phương Tây và Mỹ trừng phạt.
Dù bác bỏ lệnh cấm vận của EU nhằm vào lĩnh vực dầu mỏ của Nga ở thời điểm hiện nay nhưng Đức cũng phản đối việc thanh toán bằng đồng ruble các hợp đồng mua năng lượng của Nga.
Mỹ buộc châu Âu áp đặt các biện pháp trừng phạt Nga nhưng vẫn tiếp tục nhập khẩu dầu mỏ từ Nga và còn tăng 43% nhu cầu ‘vàng đen’ trong tuần qua, lên mức 100.000 thùng mỗi ngày.
Ngọn lửa bùng phát lúc 5h51 giờ địa phương tại kho chứa dầu mỏ tại phố Konstantina Zaslonova ở Belgorod và ngọn lửa đã nhấn chìm các kho chứa nhiên liệu tại đây.