Quyết định của OPEC+ trong cuộc họp vào tháng 10 vừa qua, với việc giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày (bắt đầu từ tháng 11), đã đóng một vai trò quan trọng nhằm ổn định thị trường dầu mỏ thế giới.
Nhiều chuyên gia suy đoán chính phủ Mỹ đang xem xét nới lỏng các lệnh trừng phạt Venezuela để tăng nguồn cung dầu mỏ, trong bối cảnh Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) không muốn tăng sản lượng.
Ngoại trưởng Mexico Marcelo Ebrard cho biết hai bên đạt được thỏa thuận trong các cuộc đàm phán được tổ chức tại Mexico, nhấn mạnh thỏa thuận là "hy vọng cho tất cả các nước Mỹ Latinh."
Tuyên bố chung do Bộ Năng lượng Saudi Arabia công bố ngày 25/11 cho biết Bộ trưởng Năng lượng nước này và Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp tác trong khuôn khổ OPEC+
Thủ tướng Nga Putin nhấn mạnh việc phương Tây áp giá trần với dầu mỏ Nga "trái với các nguyên tắc của quan hệ thị trường" và dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với thị trường năng lượng toàn cầu.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen thông báo về gói trừng phạt thứ 9 nhằm vào Nga liên quan đến “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Moskva ở Ukraine nhưng không nêu rõ nội dung.
Các công ty con của Lukoil (doanh nghiệp của Nga) là Lukoil Neftochim Burgas và Lukoil-Bulgaria sẽ chuyển toàn bộ hoạt động sản xuất và hoạt động của họ sang Bulgaria và nộp thuế tại nước này.
Theo nhà ngoại giao EU, các nước Ba Lan, Litva và Estonia cho rằng mức giá đề xuất từ 65-70 USD/thùng vẫn là quá cao và muốn giảm xuống bằng mức chi phí sản xuất.
Bộ Tài chính Mỹ đã cho phép thực hiện các giao dịch liên quan việc nhập khẩu dầu mỏ Nga vào Bulgaria, Croatia, cũng như bất cứ quốc gia thành viên nào của Liên minh châu Âu (EU) không giáp biển.
Saudi Arabia và UAE bác bỏ thông tin OPEC+ đang thảo luận việc tăng sản lượng dầu mỏ, đồng khẳng định rằng thỏa thuận hiện tại của nhóm này về cắt giảm sản lượng sẽ được duy trì cho đến hết năm 2023.
Việc Trung Quốc ghi nhận ca tử vong do COVID-19 đầu tiên trong 6 tháng làm dấy lên khả năng nước này có thể áp đặt trở lại các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt, khiến các nhà đầu tư quan ngại.
Phó Thủ tướng Nga cảnh báo rằng việc áp đặt giá trần đối với hàng hóa năng lượng, cũng như chính trị hóa ngành năng lượng, có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt và các vấn đề về nguồn cung.
Theo tính toán của nhiều nhà quan sát, Venezuela cần tăng sản lượng khai thác dầu thô thêm 178% trong vòng chưa đầy hai tháng để đạt được mục tiêu sản xuất 2 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2022.
Giá dầu giảm do lo ngại dịch COVID-19 bùng phát ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng và các thị trường vẫn tiếp tục theo dõi các động thái chính sách của Fed.
Nếu được Quốc hội thông qua, khoản tiền 500 triệu USD sẽ được cấp cho Bộ Năng lượng Mỹ để cải thiện 4 cơ sở Kho dự trữ dầu mỏ chiến lược tại Texas và dọc bờ biển Louisiana.
Thị trường chứng khoán Mỹ và chỉ số chứng khoán STOXX 600 toàn khu vực châu Âu đều giảm; trong khi giá dầu thô thế giới cũng giảm khi các nhà giao dịch đánh giá số liệu dự trữ nhiên liệu của Mỹ.
Ngoại trưởng Hungary cho biết công tác sửa chữa đường ống Druzhba đã được thực hiện ở mức độ cho phép hoạt động bơm dầu được nối lại, nhưng áp suất trong đường ống hiện vẫn thấp.
Trong bối cảnh giá năng lượng toàn cầu tăng cao, Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã bày tỏ hy vọng Anh và Saudi Arabia có thể tiếp tục hợp tác để ổn định thị trường năng lượng.