Phát biểu trên kênh truyền hình quốc gia từ thủ đô Moskva của Nga, Bộ trưởng Sanou nêu rõ Nga dự kiến gửi 60.000 tấn sản phẩm dầu mỏ, 30.000 tấn phân bón và 25.000 tấn lúa mỳ tới Mali.
Ông Biden chỉ rõ lợi nhuận mà các công ty dầu mỏ kiếm được là do tác động từ giá dầu mỏ tăng xuất phát từ cuộc xung đột tại Ukraine, vì vậy doanh nghiệp này có trách nhiệm hỗ trợ người tiêu dùng.
Theo OPEC, nhu cầu dầu mỏ của thế giới sẽ đạt 103 triệu thùng/ngày vào năm 2023, tăng 2,7 triệu thùng/ngày so với năm 2022 và tăng 1,4 triệu thùng/ngày so với dự báo được đưa ra vào năm ngoái.
Tập đoàn Exxon Mobil báo cáo lợi nhuận ròng quý 3 đạt 19,66 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay; trong khi Chevron và San Ramon cũng ghi nhận lợi nhuận kỷ lục.
Ngày 31/10 tới, OPEC sẽ cập nhật dự báo cầu dầu mỏ trong dài hạn trong báo cáo Triển vọng dầu mỏ thế giới năm 2022. Báo cáo triển vọng năm 2021 dự báo cầu dầu mỏ thế giới ít biến động sau năm 2035.
Quan chức 3 nước nhấn mạnh sự cần thiết phải đảm bảo nguồn cung năng lượng an toàn cho thị trường toàn cầu và khẳng định Saudi Arabia tiếp tục là đối tác và nhà cung cấp dầu thô đáng tin cậy.
WB dự báo trung bình giá dầu Brent sẽ ở mức 92 USD/thùng trong năm 2023, giảm xuống 80 USD/thùng năm 2024 nhưng vẫn cao hơn đáng kể so với mức trung bình 5 năm là 60 USD/thùng.
Các thị trường khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) thắt chặt và các nước sản xuất lớn cắt giảm nguồn cung đã khiến thế giới lần đầu tiên rơi vào một cuộc khủng hoảng năng lượng thực sự.
Giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng lên lên 94,04 USD/thùng trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ (WTI) của Mỹ đứng ở mức 85,56 USD/thùng, nhờ dự đoán về khả năng nguồn cung thắt chặt hơn trên toàn cầu.
Kế hoạch nhằm bổ sung nguồn cung ngăn chặn giá dầu tăng đột biến có thể ảnh hưởng đến người tiêu dùng và doanh nghiệp và đảm bảo chính phủ sẽ tham gia với tư cách là người mua nếu giá giảm xuống thấp.
OPEC kỳ vọng nhu cầu năng lượng sẽ tăng đáng kể vào năm 2045 mà cụ thể là khả năng tăng 23% từ 258,7 triệu thùng/ngày vào năm 2021 lên 351 triệu thùng/ngày.
Thủ tướng Borne cho biết nếu tình hình vẫn căng thẳng, sẽ tiếp tục áp quyền hạn khẩn cấp cho phép nhà chức trách ra lệnh những công nhân đang đình công tại các cơ sở dầu khí phải trở lại làm việc.
Theo Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), mục tiêu của OPEC và các nhà sản xuất bên ngoài tổ chức này là duy trì sự ổn định của thị trường.
Theo giới chuyên môn, việc cắt giảm sản lượng sẽ gửi một tín hiệu toàn cầu rằng OPEC+ muốn giành lại quyền kiểm soát thị trường mà họ tin rằng đã đi chệch khỏi các nguyên tắc cơ bản về cung và cầu.
Lãnh đạo Liên đoàn Arab (AL) hoan nghênh chiến lược cân bằng của Saudi Arabia nhằm ổn định thị trường dầu mỏ, cũng như quan điểm của nước này đối với những lo ngại chính trị khu vực và toàn cầu.
Khó khăn chồng chất khiến 1/3 các nền kinh tế toàn cầu có nguy cơ trải qua ít nhất 2 quý tăng trưởng âm liên tiếp trong năm nay và năm sau, gây thiệt hại khoảng 4.000 tỷ USD từ nay đến năm 2026.