Nghề dệt thổ cẩm là một nghề độc đáo của người M’nông, thể hiện các giá trị văn hóa, đặc biệt là văn hóa ứng xử của cư dân với cộng đồng, thể hiện mối quan hệ gắn kết cộng đồng.
Huyện Na Hang phấn đấu đến năm 2025, xây dựng Danh thắng Quốc gia Đặc biệt Na Hang-Lâm Bình thành trung tâm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch khám phá có thương hiệu quốc gia.
Mỹ Nghiệp là làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm đã có hàng trăm năm nay, bên cạnh dệt tay truyền thống, bà con kết hợp cả máy dệt vào sản xuất, cho ra đời các sản phẩm đa dạng phục vụ thị trường.
Nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Bahnar được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Bahnar tại các huyện Đăk Hà, Sa Thầy, Kon Rẫy và thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Liên hoan nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn, tạo môi trường giao lưu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau giữa các nghệ nhân.
Chứng kiến những giá trị tinh thần của người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ngày một phai mờ, A Ngưi - chàng trai Bahnar đã nung nấu ý tưởng kết hợp phát triển du lịch và bảo tồn văn hóa cộng đồng.
Tỉnh Quảng Trị phấn đấu đến năm 2025, có từ 1 đến 3 điểm du lịch nông thôn được công nhận gắn với lợi thế về nông nghiệp, văn hóa, làng nghề hoặc môi trường sinh thái của địa phương.
Thương hiệu Dệt thổ cẩm Kon Tum mang đậm bản sắc văn hóa lâu đời của 7 dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, trong khi Gạo thơm Đăk Hà có hương vị thơm ngon đặc sắc, chinh phục được người tiêu dùng khó tính.
Những người mẫu, phần lớn trong số đó là học sinh dân tộc thiểu số tại Kon Tum, đã trình diễn nhiều mẫu áo dài và thời trang thổ cẩm Tây Nguyên đặc sắc, thu hút sự chú ý của công chúng.
Không chỉ có nền văn hóa lâu đời, lối sống đặc trưng riêng, dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, còn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống, tạo nhiều sản phẩm thu hút du khách.
Bằng đôi tay khéo léo, sự cần cù, óc sáng tạo, phụ nữ dân tộc S’Tiêng vẫn dệt ra nhiều sản phẩm tinh xảo, có hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, vừa gìn giữ nét đẹp truyền thống, vừa mang tính hiện đại.
Vào dịp Tết hay trong các lễ cưới truyền thống, người Mông Yên Bái thường hát dân ca và múa khèn, những làn điệu hát ru, hát đối, hát đố, hát giải, dân vũ... phản ánh khát vọng chinh phục tự nhiên.
Với chủ đề "Hương rừng sắc núi," chuỗi hoạt động tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam tập trung giới thiệu nghề dệt thổ cẩm của các dân tộc khác nhau.
Từ năm 2019 đến nay, UBND xã Hồng Quang đã mở nhiều lớp dạy nghề cho bà con dân tộc Pà Thẻn nhằm gìn giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống, tạo ra sản phẩm du lịch đặc sắc.
Huyện Tân Lạc (Hòa Bình) với nhiều cảnh quan nhiên nhiên tươi đẹp cùng các danh lam và di tích khảo cổ cấp tỉnh, quốc gia là những điều kiện để phát triển du lịch chất lượng cao, du lịch cộng đồng...
Bằng tâm huyết và đam mê, bà Phạm Thị Bảo ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa đã truyền lửa cho những người phụ nữ Mường cùng bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình.
Bà Phạm Thị Bảo (sinh năm 1954), dân tộc Mường, ở Thanh Hóa, mong muốn giữ lại bản sắc văn hóa của dân tộc mình cũng như nghề dệt vải thổ cẩm đang dần mai một.
Huyện Hoàng Su Phì đã mở các lớp truyền dạy nghề dệt thổ cẩm của người Dao đỏ giúp bảo tồn nghề thêu truyền thống, trang phục của đồng bào các dân tộc thiểu số và giúp người dân có thêm thu nhập.
Được sự quan tâm hỗ trợ về trang thiết bị, cùng với việc mở các lớp tập huấn, truyền dạy nghề từ các nghệ nhân, người Dao đỏ ở huyện Hoàng Su Phì đã và đang gìn giữ, phát triển nghề dệt thổ cẩm.