Bộ trưởng Công Thương đề xuất Quảng Ninh ưu tiên bố trí ngân sách để làm “vốn mồi,” thu hút doanh nghiệp có uy tín, năng lực, kinh nghiệm vào đầu tư, phát triển các hạ tầng logistics quy mô lớn.
Với vai trò "nhạc trưởng," TP.HCM xác định tập trung những mục tiêu quan trọng như tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics đến năm 2025 đạt 15%, đến năm 2030 đạt 20%.
Cùng với việc củng cố tiềm lực của doanh nghiệp, một trong những vấn đề cấp thiết là phát huy vai trò của Ban chỉ đạo vùng để chủ trì kết nối giữa các địa phương phát triển logistics.
Dù là một ngành nhiều tiềm năng nhưng thực tế, phần lớn các doanh nghiệp logistics của Việt Nam có quy mô nhỏ, hạn chế về vốn và công nghệ cũng như năng lực hoạt động ở thị trường quốc tế.
Nhằm phản ánh những lợi thế cũng như hạn chế của ngành logistics của Việt Nam hiện nay, nhất là thực tế tại TP.HCM, phóng viên thực hiện chùm 4 bài viết với chủ đề "Khơi thông 'mạch máu' logistics."
Năm 2022, tốc độ tăng trưởng hoạt động dịch vụ logistics của các hội viên đạt khoảng 15%, góp phần tích cực vào việc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội sau đại dịch COVID-19.
Như đã đề cập trong bài ''Gắn kết trong phát triển vùng'' của chùm bài viết về cảng biển, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhất quán tiếp cận theo hướng tối ưu hóa nguồn lực được phân bổ và các cơ hội phát triển.
Chính phủ yêu cầu chủ động xây dựng phương án điều hành logistics phục vụ tốt hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nước và xuất nhập khẩu khi tình hình thế giới tiếp tục diễn biến khó lường.
Giám đốc Sở Kế hoạch-Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cho rằng để cải thiện thu hút vốn đầu tư FDI, tỉnh sẽ tập trung xúc tiến đầu tư, ưu tiên lựa chọn các dự án như công nghệ cao, công nghệ tương lai.
Việc thành lập Trung tâm logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long là rất cần thiết, vì sẽ giúp hệ thống logistics của các địa phương trong khu vực giải được bài toán chi phí logistics cao.
Đông Nam Bộ đảm nhận phần lớn số lượng hàng hóa và khối lượng hàng container cả nước nhưng hiện có nhiều "điểm nghẽn," nổi bật là cơ sở hạ tầng, vấn đề quan trọng tác động đến hoạt động logistics.
Máy soi container có thể di chuyển đến tất cả các địa điểm thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu theo yêu cầu, công suất soi chiếu 25 container/giờ, có thể soi chiếu theo nhiều phương thức vận chuyển.
Theo Cố vấn cấp cao Hiệp hội VLA, có 6 giải pháp nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cấp cơ sở hạ tầng kho vận, giảm chi phí logistics...
Để đưa được những hàng hoá vào EU với chi phí hợp lý, giá thành và thời gian bảo đảm, đặc biệt là những mặt hàng có khối lượng vận chuyển lớn, có vai trò rất quan trọng của các doanh nghiệp logistics.
Việc xây trung tâm logistics đặc biệt là các kho lạnh, kho mát để bảo quản các sản phẩm như thủy sản, trái cây là cần thiết nhằm giúp giữ được chất lượng cũng như là đảm bảo được giá trị của sản phẩm.
Với vị trí địa lý đặc biệt, dịch vụ logistics được xác định là một ngành quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Thủ tướng cho biết việc tổ chức phiên họp nhằm đánh giá lại kết quả trong công tác phòng, chống dịch trong thời gian qua; rút ra bài học kinh nghiệm; thảo luận, dự báo tình hình, xây dựng kịch bản.
Khối lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam trong tháng đầu năm chưa ghi nhận sự tăng trưởng mạnh là do hoạt động giao thương kinh tế còn chịu ảnh hưởng kéo dài của dịch COVID-19.
TP.HCM ưu tiên hỗ trợ nguồn lực cho các ngành kinh tế, các động lực tăng trưởng kinh tế từ đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu tăng tốc trở lại; phấn đấu hoàn thành giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công...
Trong năm 2022, Trung ương giao thu ngân sách nhà nước trên địa bàn TP.HCM đạt khoảng 386.568 tỷ đồng, tăng 5,9% so với dự toán năm 2021, trong đó số thu nội địa, kể cả dầu thô là 270.068 tỷ đồng.