Hội đồng EU cho biết các bộ trưởng về thương mại của các nước thành viên EU đã đồng ý biện pháp gia hạn quy định miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa từ Ukraine thêm một năm trong cuộc họp ngày 25/5.
Một trong những trọng tâm của cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ là việc kiểm soát sự cạnh tranh giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Phiên ngày 5/7, hầu hết thị trường chứng khoán châu Á tăng do đồn đoán Tổng thống Mỹ chuẩn bị dỡ bỏ thuế quan đánh vào một số hàng hóa Trung Quốc trong bối cảnh tìm cách kiềm chế lạm phát...
Động thái mới nhất của Canberra nhằm giúp Ukraine phục hồi kinh tế, đồng thời tăng cường các mối quan hệ đầu tư và thương mại giữa quốc gia này và các nước phương Tây.
Mỹ đã liên tục tìm kiếm và có được nhiều cam kết từ Trung Quốc, nhưng vẫn chưa đạt được tiến triển đáng kể trong việc ngăn chặn các hành vi thương mại không công bằng của Trung Quốc.
Tổng thống Biden đang xem xét loại bỏ chúng như một cách để kiểm soát lạm phát, song không nêu chi tiết cụ thể và từ chối cho biết khi nào quyết định chính thức được đưa ra.
Theo người phát ngôn của Bộ Thương mại Trung Quốc, khi lạm phát cao như hiện nay, việc dỡ bỏ thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc nằm trong lợi ích cơ bản của người tiêu dùng và doanh nghiệp Mỹ.
Trên mạng xã hội Twitter, Tổng thống Zelensky cho biết đã gửi lời cảm ơn EC vì kế hoạch bãi bỏ thuế quan và hạn ngạch đối với hàng hóa công nghiệp và thực phẩm nhập khẩu từ Ukraine.
Đại diện Thương mại Mỹ cho biết Mỹ không nhất thiết hướng đến mục tiêu đạt được một thỏa thuận mới mà có thể sẽ mở rộng trọng tâm đàm phán sang cả những vấn đề không được nêu trong thỏa thuận.
Đại diện Thương mại Mỹ thừa nhận rằng chiến lược áp đặt thuế quan quy mô lớn của Washington đối với Bắc Kinh có rất ít hoặc không ảnh hưởng đến chính sách thương mại của Trung Quốc.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ nêu rõ với việc cho phép hoạt động nhập khẩu thép và nhôm miễn thuế từ Anh, Mỹ sẽ tiếp tục rút ngắn khoảng cách giữa cung và cầu với các sản phẩm này ở Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết một số nhóm doanh nghiệp đang kêu gọi ông bắt đầu dỡ bỏ mức thuế quan 25% của Mỹ đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc.
Chuyên gia phân tích của New Zealand nhấn mạnh rằng RCEP sẽ thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương và thế giới trong giai đoạn đại dịch COVID-19.
Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yeo Han-koo khẳng định chính phủ nước này sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về việc tham gia CPTPP vào thời điểm "đất nước có thể tối đa hóa lợi ích của mình."
Việc tham gia CPTPP theo cấu trúc hiện nay có thể mang lại cho nền kinh tế Anh thêm khoảng 1,8 tỷ bảng Anh (2,5 tỷ USD) trong dài hạn, tương đương gần 0,1% GDP của nước này giai đoạn trước đại dịch.
Sau khi hiệp định này có hiệu lực, Nhật Bản sẽ xóa bỏ 61% thuế đối với nông sản nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN, Australia và New Zealand, 56% từ Trung Quốc và 49% từ Hàn Quốc.
Indonesia quyết định loại trừ gạo ra khỏi cam kết thuế quan của chính phủ nhằm bảo vệ khoảng 14 triệu nông dân trồng lúa - nhóm nông dân sản xuất nhỏ lớn nhất trong ngành nông nghiệp nước này.
Làn sóng nhập khẩu nhôm chưa gia công từ Canada tăng đã khiến Washington áp đặt thuế quan trở lại trong tháng 8, gây căng thẳng trong quan hệ với đồng minh thân cận Canada.