Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đề nghị tiếp tục nghiên cứu, xem xét, giải quyết các nội dung vướng mắc còn tồn tại chưa được Liên ngành thống nhất; trong đó, áp dụng tối đa các cơ chế đặc thù.
Lễ khởi công Vành đai 3 TP.HCM, cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu và cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột sẽ được tổ chức kết hợp theo hình thức trực tuyến, điểm cầu chính là công trường thi công gói thầu XL3.
Đến nay, các địa phương của TP.HCM đã thu hồi và bàn giao cho Ban Giao thông (chủ đầu tư) khoảng 335ha trong tổng số 410ha đất cần thu hồi phục vụ thi công dự án Vành đai 3 đoạn qua thành phố.
Ghi nhận tại 5 xã ở huyện Mê Linh có đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô Hà Nội đi qua, người dân đang tích cực hoàn tất những thủ tục cần thiết để bàn giao mặt bằng, giúp dự án được khởi công đúng tiến độ.
Ở thành Thủ Dầu Một, đơn giá đất bồi thường từ 4 triệu đồng/m2 đến cao nhất là trên 42 triệu đồng/m2 đất thổ cư nằm ở đoạn đường Đại lộ Bình Dương (Quốc lộ 13) đoạn từ Suối Cát đến ngã 4 sân banh.
Đối với nguồn vật liệu cát đắp nền cho toàn dự án Vành đai 3 khoảng 7,2 triệu m3, theo báo cáo của Tổ công tác vật liệu liên tỉnh, nguồn cát đắp nền đã đáp ứng khoảng 5,8 triệu m3 (đạt khoảng 80,5%).
Trong Giai đoạn 1, thành phố Thủ Đức dự kiến có hơn 300 hộ nằm trong khu vực bị ảnh hưởng bởi Dự án Xây dựng Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh được chi trả với số tiền 2.300 tỷ đồng.
Đến trưa 6/5, huyện Hóc Môn đã chi 100 tỷ đồng để trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng cho 25 hộ dân bị ảnh hưởng của dự án xây dựng đường Vành đai 3.
Theo BQL dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông, dự kiến tháng Sáu, trên 70% mặt bằng sạch được bàn giao để khởi công dự án đường vành đai 4-vùng Thủ đô và sẽ bàn giao 100% mặt bằng trước 31/12.
UBND TP.HCM đề nghị ủy ban nhân dân các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Bình Phước quan tâm và sớm có chủ trương cho phép khai thác khoáng sản tại khu vực hồ Dầu Tiếng để phục vụ cho dự án Vành đai 3.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu Ban Chỉ đạo thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 tập trung đôn đốc giải phóng mặt bằng bảo đảm tiến độ hoàn thành 70% khối lượng trong tháng 6/2023.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Ủy ban Nhân dân các tỉnh có chủ trương cho phép khai thác khoáng sản (cát xây dựng, cát đắp nền) tại các mỏ cát của địa phương để phục vụ cho dự án.
UBND tỉnh Long An yêu cầu Sở Giao thông Vận tải khẩn trương thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà thầu thi công, chậm nhất đến hết tháng 6 phải triển khai thi công dự án đường Vành đai 3 đoạn qua tỉnh.
Dự án đường Vành đai 4-vùng Thủ đô được đặt mục tiêu khởi công trong tháng 6/2023, hoàn thành cơ bản trong năm 2026, đưa vào khai thác từ năm 2027 sẽ giúp phát triển kinh tế-xã hội khu vực phía Bắc.
Tất cả các quận, huyện đều khẳng định và cam kết sẽ thực hiện bằng được tiến độ theo kế hoạch đề ra, bàn giao từ 70% mặt bằng trở lên trước ngày 30/6/2023, bàn giao 100% mặt bằng trong năm 2023.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi thống nhất kế hoạch được nêu ra là cuối năm 2023 sẽ trình thông qua chủ trương đầu tư dự án Vành đai 4, phấn đấu khởi công dịp 30/4/2025.
Chiều 8/12, Kỳ họp thứ 8, HĐND TP.HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tiếp tục chất vấn, trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố về một số vấn đề mà đại biểu HĐND và cử tri TP.HCM quan tâm.
Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi đề nghị các địa phương nỗ lực để đến ngày 30/6/2023, Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 3 đoạn qua thành phố phải có ít nhất 70% mặt bằng sạch.
Việc phê duyệt hồ sơ thiết kế ranh (cắm cọc) dự án Vành đai 3 sẽ là cơ sở để Thành phố Hồ Chí Minh lập đồ án điều chỉnh các quy hoạch, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.