Ba tháng đầu năm nay, UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo quyết liệt, khẩn trương triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm trên các ngành, lĩnh vực, tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc...
Năm dự án giao thông trọng điểm gồm đường vành đai 4 Vùng thủ đô Hà Nội; đường vành đai 3 TP.HCM; cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng; cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột; cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu.
Sáng 1/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương để đánh giá và lấy ý kiến báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các dự án giao thông trọng điểm.
Bình Dương đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ hoàn thành để đưa vào sử dụng đường tạo lực Bắc Tân Uyên-Phú Giáo-Đồng Phú với chiều dài 12,15km kết nối các huyện, thị phía bắc của tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh các bộ, ngành phải tin tưởng giao trách nhiệm cho các địa phương và khi được giao, địa phương phải cố gắng cao nhất.
Sáng 4/2, Thủ tướng đến kiểm tra các dự án giao thông trọng điểm thuộc dự án đầu tư xây dựng một số tuyến đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc-Nam phía Đông đi qua Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ chỉ đạo điều hành hoạt động vận tải ổn định, thông suốt, kịp thời, bảo đảm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An đã có tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận cho chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang mục đích khác để thực hiện các dự án giao thông trọng điểm.
Dự kiến từ sau ngày 1/10, tại TP.HCM sẽ có 45 gói thầu thuộc 25 dự án giao thông trọng điểm lần lượt thi công trở lại; trong đó, có 5 gói thầu thuộc 3 dự án vẫn duy trì thi công liên tục.
Trong bối cảnh bệnh COVID-19, các nhà thầu vẫn nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thi công hai công trình trọng điểm là đường ĐT830 và đường Vành đai thành phố Tân An và đảm bảo an toàn phòng chống dịch.
Việc hỗ trợ vaccine cho cán bộ, người lao động trên công trường giao thông trọng điểm phía Nam sẽ nhằm đảm bảo tiến độ thi công, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.
Đại sứ quán Hàn Quốc đã có Công hàm gửi Bộ Giao thông Vận tải về việc chậm thanh toán cho các nhà thầu Hàn Quốc tại một số dự án hạ tầng giao thông tại Việt Nam.
Ngoài việc chủ động các kịch bản, phương án ứng phó dịch, Bộ Giao thông Vận tải đã ghi nhận những điểm sáng về công tác giải ngân vốn đầu tư công, tăng tốc các dự án giao thông trọng điểm.
Thành phố Hồ Chí Minh có sáu dự án trọng điểm là các tuyến đường giao thông trục chính phục vụ vận tải kết nối các khu vực cửa khẩu cảng biển cần ưu tiên, với tổng vốn khoảng 27.000 tỷ đồng.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa kiến nghị UBND Thành phố giao nhiệm vụ lập đề xuất chủ trương đầu tư 15 dự án trọng điểm, cấp bách ở địa bàn, với tổng mức đầu tư khoảng 96.096 tỷ đồng.
Các dự án giao thông trọng điểm được đưa vào khai thác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực vận tải, kết nối giao thương, đảm bảo an toàn giao thông.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ nhấn mạnh xây dựng mỗi con đường không chỉ là huyết mạch giao thông mà phải trở thành một trục phát triển kinh tế, đô thị.