Dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ tăng 1 triệu thùng trong tuần tính đến ngày 19/2, trái ngược với ước tính giảm 5,2 triệu thùng trong một cuộc thăm dò trước đó của Reuters.
Theo Dow Jones Market Data, giá dầu WTI giao tháng Ba tăng 62 xu Mỹ, hay 1,1%, lên 56,85 USD/thùng tại Sàn giao dịch hàng hóa New York phiên cuối tuần và khép lại tuần qua với mức tăng 8,9%.
Kết thúc phiên giao dịch này giá dầu Brent tăng 75 xu Mỹ (1,6%) lên 48,61 USD/thùng, mức cao nhất kể từ đầu tháng 3/2020.Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ lúc đóng cửa cũng đạt mức cao nhất kể từ tháng 3/2020.
Nhà phân tích Lukman Otunuga tại FXTM cho rằng động lực đi lên của giá dầu trong tuần qua đến từ việc đồng USD yếu hơn cũng như những hy vọng về vắcxin phòng COVID-19.
Giá dầu kỳ hạn thường theo sát diễn biến trên thị trường chứng khoán Mỹ khi thị trường này cũng mất đà do các nhà đầu tư lo ngại về dịch COVID-19. Kết thúc phiên giao dịch này giá dầu Brent giảm 27 xu
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết sau khi tăng trong thời gian cao điểm đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, lượng dự trữ dầu thô toàn cầu đang giảm dần.
Giá dầu thô giảm hơn 1% trong phiên giao dịch chiều 23/9 tại thị trường châu Á, trong bối cảnh dự trữ dầu thô của Mỹ gia tăng làm dấy lên mối lo ngại về nhu cầu nhiên liệu dư thừa.
Một loạt số liệu mới nhất của nền kinh tế Mỹ đã cung cấp một "bức tranh hỗn độn," qua đó không giúp thúc đẩy niềm tin của giới đầu tư trên thị trường dầu mỏ thế giới.
Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao tháng 10/2020 giảm xuống còn 41,51 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giao tháng 11/2020 giảm xuống còn 44,43 USD/thùng.
Chiều phiên 2/9, tại thị trường Tokyo (Nhật Bản), giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng 45 xu Mỹ, lên 46,03 USD/thùng, ghi dấu ngày tăng giá thứ ba liên tiếp.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, dự trữ dầu thô của Mỹ đã giảm 1,6 triệu thùng trong tuần trước, nhưng nhu cầu nhiên liệu của nước này trong 4 tuần gần đây đã giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau khi đồng loạt giảm khoảng 1% phiên đầu tuần (13/7), giá dầu thế giới đảo chiều đi lên trong hai phiên liên tiếp sau đó, nhờ báo cáo cho hay dự trữ dầu thô của Mỹ giảm mạnh.
Giá dầu châu Á đi xuống trong phiên chiều 8/7, khi các số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ gia tăng đã khiến thị trường lo ngại về tình trạng dư cung, trong khi số ca nhiễm COVID mới tăng.
Trong bối cảnh những lo ngại về tình trạng dư thừa nguồn cung “nóng” trở lại, giá dầu tại thị trường châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch ngày 24/6.