Giá dầu thế giới đã ghi nhận tuần giảm giá đầu tiên trong bảy tuần qua với mức giảm hơn 8%, trước những lo ngại về tình trạng dư cung và sự gia tăng trở lại số ca nhiễm COVID-19 tại Mỹ.
Giá dầu thế giới tiếp tục giảm trong phiên giao dịch chiều 12/6 trong bối cảnh thị trường ngày càng lo ngại khi số ca nhiễm COVID-19 của Mỹ gia tăng ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ.
Giá dầu Brent giao tháng 7/2020 tại thị trường London (Anh) tăng 1,1 USD lên 35,75 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tại thị trường New York (Mỹ) tăng 1,53 USD lên 33,49 USD/thùng.
Đà tăng của giá "vàng đen" đã bị hạn chế do triển vọng ảm đạm của nền kinh tế Mỹ giữa lúc đại dịch COVID-19 làm sụt giảm nhu cầu nhiên liệu, cũng như những lo ngại về làn sóng lây nhiễm thứ hai.
Trong số các quốc gia ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Trung Quốc được cho là có kho dự trữ dầu lớn nhất và các nhà phân tích cho rằng con số vào khoảng 550 triệu thùng dầu.
Phiên 29/4, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tăng 2,72 USD (22%) lên 15,06 USD/thùng; dầu Brent Biển Bắc cũng tiến thêm 2,08 USD (10,2%) lên 22,54 USD/thùng.
Tình hình hiện tại của các thị trường dầu mỏ thế giới là kết quả của một cơn bão độc nhất vô nhị chứng kiến nhu cầu dầu mỏ sụp đổ cùng thời điểm với nguồn cung gia tăng đột biến.
Thị trường năng lượng tiếp tục diễn biến phức tạp khi giá dầu châu Á quay trở lại quỹ đạo giảm trong phiên giao dịch chiều 22/4, với giá dầu Brent tụt xuống mức thấp nhất kể từ năm 1999.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc mua dự trữ dầu thô trong lúc giá rẻ là một phương án cần thiết. Mua dầu thô giá rẻ, chế biến và bán ra khi giá dầu tăng lên có thể giúp doanh nghiệp có lợi nhuận.
Thái tử Saudi Arabia cho biết các nước sản xuất dầu hàng đầu sẽ giảm sản lượng ở mức lớn gấp đôi so với thỏa thuận trước đó, để có thể đạt được những mục tiêu mà các nước đặt ra trong cuộc đàm phán.
Theo các chuyên gia, những rủi ro liên quan đến dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nhu cầu dầu mỏ vẫn là điều gây lo ngại, khiến giá dầu thế giới đi xuống.
Giá dầu tại thị trường châu Á đã tăng nhẹ trong phiên 25/2 giữa bối cảnh các nhà đầu tư "săn tìm" các hợp đồng giá rẻ sau khi giá dầu giảm gần 4% trong phiên trước.
Giá dầu tiếp tục tăng trong phiên 20/2 tại châu Á trong bối cảnh thị trường quan ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung vì dịch iêm đường hô hấp cấp COVID-19 giảm.
Theo số liệu được Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) công bố ngày 12/2, dự trữ dầu thô thương mại của nước này tăng 7,5 triệu thùng trong tuần kết thúc ngày 7/2.
Nhà phân tích Margaret Yang nhận định có một vài chất xúc tác giúp thúc đẩy giá dầu như tâm lý lạc quan về triển vọng thương mại Mỹ-Trung, sự sụt giảm mạnh dự trữ dầu của Mỹ, đà suy yếu của USD...
Trong phiên 26/12, giá dầu thế giới tăng khoảng 1% lên mức cao nhất trong hơn 3 tháng, trong đó giá dầu Brent và giá dầu chuẩn Tây Texas đều ghi nhận mức cao nhất kể từ ngày 17/9.