Hội thảo "Đưa hàng thời trang, nội thất và gia dụng Việt Nam vào hệ thống phân phối nước ngoài" do Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ thuộc Bộ Công Thương, tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, chiều 15/9.
Chùm 2 bài viết tập hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia nước ngoài và thương vụ Việt Nam nêu bật kết quả của 3 năm triển khai EVFTA và các giải pháp nhằm tận dụng hiệu quả hơn nữa hiệp định này.
EVFTA là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng có nhiều lợi thế cạnh tranh.
Hơn 20 gian hàng Việt Nam tập trung tại 2 khu vực trung tâm của Hội chợ được thiết kế và trang trí đồng bộ, hiện đại cùng hình ảnh quốc kỳ Việt Nam với chủng loại mặt hàng phong phú, mẫu mã đa dạng.
Trước nhiều khó khăn do đơn hàng giảm, Bộ Công Thương đang tập trung các giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh và giảm giá thành.
Theo nhiều chuyên gia và doanh nghiệp, việc định vị lại doanh nghiệp, linh hoạt ứng phó, chuyển đổi mặt hàng, đảm bảo đơn hàng đáp ứng nhu cầu thị trường là những giải pháp giúp phục hồi xuất khẩu.
Đến với khu vực trưng bày của cộng đồng doanh nghiệp ngành da giày đến từ Italy, khách tham quan, người mua hàng, doanh nghiệp... có thể tiếp cận đa dạng sản phẩm trong ngành da và giày.
Để có thể thực hiện được các mục tiêu của chiến lược tổng thể, giữ vững được vị trí xuất khẩu cao, các doanh nghiệp da giày Việt Nam buộc phải tuân theo các quy định của cuộc chơi.
Hiệp định CEPA Việt Nam-UAE mở ra cơ hội lớn cho các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như nông sản, dệt may, da giày... tiếp cận nhiều thị trường khác, thông qua thị trường trung chuyển quan trọng UAE.
Hiện nay, May 10 đã có thể may các sản phẩm trên phần mềm, duyệt độ vừa phải của sản phẩm trên phần mềm và trình diễn thời trang trên phần mềm trong khi những công đoạn này trước đây chỉ làm bằng tay
Hàng loạt tín hiệu tiêu cực từ quý 4/2022 như tăng trưởng kinh tế thế giới suy giảm, tình trạng lạm phát cao… đã cho thấy nhu cầu về hàng dệt may cũng sẽ giảm trong năm 2023.
Theo Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam, Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu ngành da giày đến năm 2025 đạt 27-28 tỷ USD và đạt 38-39 tỷ USD vào năm 2030.
Mục tiêu tổng quát nhằm phát triển ngành Dệt may và Da giày là ngành chủ lực về xuất khẩu của nền kinh tế; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng, có năng lực cạnh tranh.
Rất nhiều nhà nhập khẩu Australia đã ghé thăm gian hàng của Thương vụ Việt Nam tại Triển lãm quốc tế nguồn hàng Australia 2022 và thể hiện sự quan tâm đến các sản phẩm chất lượng cao của Việt Nam.
Sau gần một tiếng đồng hồ, lực lượng chức năng đã khống chế được đám cháy xảy ra tại Công ty Changshin Việt Nam, ở xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai chuyên sản xuất may mặc và da giày.
Chủ tịch Vinatex cho biết để tăng khả năng cạnh tranh, ngành may mặc Việt Nam cần ưu tiên khả năng cung ứng trọn gói, sản xuất được cả sợi, vải và may; tiên phong sản xuất sản phẩm xanh...
Đại diện Bộ Công Thương nhận định tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2022 có thể tiệm cận con số 800 tỷ USD, duy trì được tỷ lệ xuất siêu của Quốc hội và Chính phủ đã đặt ra là 7-8%.
Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường ký FTA.
Để vào được thị trường EU với những tiêu chí mới, bản thân doanh nghiệp phải tự nâng cao công nghệ, đáp ứng truy xuất nguyên liệu và đảm bảo an toàn môi trường.
Khi Fed 4 lần tăng lãi suất, tỷ giá VND/USD chỉ tăng khoảng 2-3%, mức thấp so với biến động tăng tỷ giá đồng nội tệ của các nước, góp phần tăng tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của nước ta.