Tỉnh Bình Định sẽ xây dựng khu tái định cư, diện tích khoảng 4,5ha để di dời 117 hộ dân với hơn 400 nhân khẩu sinh sống dưới chân núi Cấm đến nơi ở ổn định.
Theo tỉnh Bình Định, mưa lớn trong ngày 30/11 đã khiến trên 23.000 ngôi nhà bị ngập trong nước, có 1 người bị nước lũ cuốn trôi mất tích và 1 người tử vong...; tổng thiệt hại ước 124 tỷ đồng.
Chính quyền tỉnh Gia Lai tổ chức di dời 32 hộ dân người dân tộc Jrai, Bahnar ở hai làng A Chông và Păleng nằm trong diện ảnh hưởng bởi thiên tai ra khỏi vùng nguy hiểm.
Tối 1/9, UBND quận Thanh Xuân bắt đầu tiến hành đợt đầu tiên di dời người dân ra khỏi khu vực phong toả của phường Thanh Xuân Trung, đến ký túc xá Đại học FPT (Hòa Lạc, Thạch Thất).
Sáng 16/6, huyện Quan Hóa đã huy động nhân lực, vật tư, phương tiện, kinh phí để hỗ trợ các hộ dân tháo dỡ, vận chuyển nhà ở, tài sản, đồ dùng sinh hoạt, để dựng nhà tại khu tái định cư.
Nước lũ dâng cao khiến một số phường ở khu vực hạ lưu sông Trà Câu như Phổ Văn, Phổ Minh… của thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi bị ngập rất nặng, có nơi ngập hơn 1 mét.
Bão số 10 sẽ gây mưa to trên địa bàn toàn tỉnh trong nhiều ngày tới, khả năng sạt lở, lũ quét là rất cao, do đó chính quyền đã thực hiện nhiều phương án cụ thể để đảm bảo an toàn cho người dân.
Để đảm bảo an toàn cho người dân xã biên giới Trường Sơn, lực lượng biên phòng cùng quân sự, chính quyền địa phương đã tiến hành di dời các hộ dân ra khỏi khu vực có nguy cơ bị sạt lở.
UBND các huyện, thành phố được yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lũ, sạt lở đất, thực hiện phương châm “4 tại chỗ,” triển khai ngay các lực lượng cứu hộ, di dời người dân ra khỏi vùng bị ngập.
Mùa mưa lũ năm nay đang đến gần, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại, các địa phương có nguy cơ sạt lở đất, đá cần sớm cảnh báo, có phương án di dời người dân trong vùng nguy hiểm tới nơi ở mới an toàn.
Do thiếu vốn nên đến nay việc di dời người dân sống trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, vẫn còn gặp nhiều khó khăn.