Các di sản vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia đợt này thuộc các lĩnh vực tập quán xã hội và tín ngưỡng; nghệ thuật trình diễn dân gian; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống...
Trước khi về đích, mỗi bè đua phải lật 3 vòng trước đình thờ thần Rắn-nhằm tái hiện hình ảnh chàng Rắn chiến đấu với lũ thuồng luồng gian ác và uốn mình 3 vòng trên sông từ biệt cha mẹ, dân làng...
Dân ca của người Bố Y ở huyện Mường Khương từ lâu đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần trong đời sống của cộng đồng mỗi khi lễ Tết, hội hè, nghi lễ, khi khách đến nhà...
Dù 995 năm đã trôi qua, cùng với bao biến thiên, bản sắc văn hóa trong lễ hội đền Đồng Cổ đã và đang được cộng đồng duy trì, thực hành, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Tồn tại suốt 200 năm, nghề làm bánh tráng Thuận Hưng không chỉ tạo ra những chiếc bánh thơm ngon, góp phần phát triển kinh tế địa phương mà còn là sự gìn giữ các giá trị văn hóa đặc sắc của người dân.
Để bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống dệt choàng, xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp, Bộ Văn hóa-Thể thao-Du lịch công nhận nghề dệt này là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Hàng trăm đoàn khách, rất đông đồng bào Chăm ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và người dân ở các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung-Tây Nguyên đã tề tựu tại Tháp Bà Ponagar tham gia lễ hội.
Sự thiếu hụt nhân lực, sự phát triển của công nghệ, việc xây dựng thương hiệu đang là những rào cản khiến làng nghề bánh tráng Thuận Hưng tại phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, Cần Thơ chững lại.
Những nét tinh hoa của nghề bún sẽ được vinh danh tại Lễ hội ẩm thực qua không gian trưng bày hành trình nghề bún, giới thiệu những dụng cụ làm bún từ xưa đến nay của nghệ nhân làng Vân Cù.
Lễ hội Thái bình xướng ca mang những đặc trưng tiêu biểu nhất cho văn hóa dân gian, trong đó văn hóa làng gắn kết, hòa quyện với văn hóa dòng họ, văn hóa gia đình trở thành những giá trị truyền thống.
Lễ hội Hoa Lư là một trong những hoạt động văn hóa cộng đồng nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân công lao to lớn của Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành.
Với những giá trị văn hóa, lịch sử và khoa học tiêu biểu, nghề chạm bạc của người Nùng tại xã Pờ Ly Ngài và Nàng Ðôn ở Hà Giang được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Năm nay, lần đầu tiên sau 70 năm, nhiều nghi thức cổ truyền được phục dựng đầy đủ, làm nên nét hấp dẫn của “hội trận” độc đáo trong lễ hội cổ truyền Việt Nam.
Nghề trồng và chế biến chè Tân Cương (Thái Nguyên) bắt đầu từ những năm 20 của thế kỷ 20; đến nay, vùng chè Tân Cương có tổng diện tích trên 1.300ha, sản lượng trên 20.000 tấn/năm.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện cho biết tỉnh hiện có 39 làng nghề tiểu thủ công nghiệp; trong đó có 16 làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một, thất truyền.
Lễ hội đền Bà Triệu thường diễn ra từ ngày 20-23/2 Âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào năm 248.
Nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Bahnar được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung tại đền Đa Hòa ở huyện Khoái Châu, Hưng Yên là lễ hội tình yêu độc đáo nhất cả nước, thu hút đông đảo du khách đến với địa phương.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu khẳng định việc Lễ hội Dinh Cô trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sự phong phú, đa dạng của kho tàng di sản VN.