Sự thiếu hụt nhân lực, sự phát triển của công nghệ, việc xây dựng thương hiệu đang là những rào cản khiến làng nghề bánh tráng Thuận Hưng tại phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, Cần Thơ chững lại.
Chương trình ca múa nhạc dân tộc kết hợp với nghệ thuật biểu diễn múa rối của các nghệ sỹ Việt Nam tại Paris đã nhận được sự tán thưởng nồng nhiệt của các đại sứ và đại diện các nước bên cạnh UNESCO.
Festival nghề truyền thống Huế là nơi để các nghệ nhân Việt không chỉ tôn vinh các giá trị tinh hoa di sản mà còn là cơ hội để cọ sát, lĩnh hội có chọn lọc trong việc bảo tồn, phát triển làng nghề.
Trong quan niệm của người Nùng, bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.
Hiện Algeria có tổng cộng 339 câu lạc bộ Vivonam nằm khắp nơi tại 37/58 tỉnh và thành phố trên cả nước, trở thành một trong những quốc gia có số lượng võ sinh đông đảo nhất, chỉ sau Việt Nam.
Những nét tinh hoa của nghề bún sẽ được vinh danh tại Lễ hội ẩm thực qua không gian trưng bày hành trình nghề bún, giới thiệu những dụng cụ làm bún từ xưa đến nay của nghệ nhân làng Vân Cù.
Người Việt Nam dù sinh sống, lao động và học tập ở bất cứ nơi đâu, trong nước hay ngoài nước, luôn giữ lối sống trọng tình và trong đời sống đều đặc biệt coi trọng việc thờ cúng tổ tiên.
Lễ hội Thái bình xướng ca mang những đặc trưng tiêu biểu nhất cho văn hóa dân gian, trong đó văn hóa làng gắn kết, hòa quyện với văn hóa dòng họ, văn hóa gia đình trở thành những giá trị truyền thống.
Đoàn Việt Nam tham dự Tuần lễ Di sản văn hóa phi vật thể ASEAN-Trung Quốc có sự góp mặt của Sân khấu Lệ Ngọc và Nhà hát Chèo Việt Nam, trong đó Sân khấu Lệ Ngọc đã mang tới nhiều tiết mục đặc sắc.
Lễ hội Hoa Lư là một trong những hoạt động văn hóa cộng đồng nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân công lao to lớn của Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành.
Theo các nhà nghiên cứu, Hát Xoan là nghệ thuật thuộc tầng văn hóa cổ nhất Việt Nam với những ca từ cổ và động tác múa cũng rất cổ, được hình thành từ thời đại các Vua Hùng dựng nước Văn Lang xưa.
Với những giá trị văn hóa, lịch sử và khoa học tiêu biểu, nghề chạm bạc của người Nùng tại xã Pờ Ly Ngài và Nàng Ðôn ở Hà Giang được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Năm nay, lần đầu tiên sau 70 năm, nhiều nghi thức cổ truyền được phục dựng đầy đủ, làm nên nét hấp dẫn của “hội trận” độc đáo trong lễ hội cổ truyền Việt Nam.
Nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn và sự tôn kính đối với Tổ tiên của dân tộc ta, đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng dân tộc.
Bí thư Đảng ủy Khối Nguyễn Văn Thể khẳng định đội ngũ báo cáo viên có vị trí, vai trò quan trọng, góp phần tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Công trình Điêu khắc trên đá Đại Túc được tạo dựng từ đầu thời Đường, cực thịnh vào thời lưỡng Tống, tổng cộng có 144 điểm với hơn 50.000 bức tượng lớn nhỏ.
Từ ngày 22-24/4, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) liên tục diễn các tiết mục trình diễn Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại được UNESCO ghi danh.
13 tỉnh, thành phố sở hữu Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại đã được UNESCO ghi danh tham gia liên hoan, trình diễn 15 loại hình di sản tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì.
Các di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh sau khi được xếp hạng, ghi danh và được bảo tồn tu bổ, tôn tạo đã trở thành địa chỉ quan trọng thu hút ngày càng nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế.
Sau 3 năm gián đoạn bởi dịch COVID-19, Lễ hội Phủ Dầy năm 2023 tại Khu Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, Nam Định đã thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương về thăm quan, trẩy hội.