Các di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh sau khi được xếp hạng, ghi danh và được bảo tồn tu bổ, tôn tạo đã trở thành địa chỉ quan trọng thu hút ngày càng nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế.
Sau 3 năm gián đoạn bởi dịch COVID-19, Lễ hội Phủ Dầy năm 2023 tại Khu Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, Nam Định đã thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương về thăm quan, trẩy hội.
Tối 21/4, tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ hội đền Hùng - Tuần Văn hóa du lịch đất Tổ 2023; Kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO và Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam được UNESCO ghi danh.
Lễ hội Đền Hùng là nơi hội tụ của các tinh hoa di sản văn hóa của mọi miền Tổ quốc, sẽ mang đến cho du khách và nhân dân hành hương về với cội nguồn đất Tổ những trải nghiệm sâu sắc.
Cùng với các cấp, ngành, ngành giáo dục-đào tạo Phú Thọ đưa di sản vào giảng dạy chính khóa trong trường học, góp phần phát huy giá trị, khơi dậy tình yêu trong thế hệ trẻ, tạo lực lượng kế cận.
Theo ông Tim Curtis, Trưởng Ban Thư ký Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể của UNESCO, Việt Nam đã đưa văn hóa lên một vị trí rất cao trong chính sách phát triển đất nước.
Theo Đại sứ Lê Thị Hồng Vân, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO, Việt Nam đã có nhiều đóng góp mang tính xây dựng cho sứ mệnh của Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003.
Chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam sẽ mang đến trải nghiệm thú vị, bổ ích cho người dân, du khách tham quan nhằm kết nối tri thức, khám phá tinh hoa di sản văn hóa Huế.
Đến thời điểm hiện nay, Vovinam Việt Võ Đạo đã có mặt ở hơn 70 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, thu hút hàng triệu người tham gia luyện tập và tiếp tục phát triển.
Triển lãm “Kiến trúc Phật giáo Việt Nam-thống nhất trong đa dạng” trưng bày gần 300 tư liệu, hình ảnh giới thiệu về di sản kiến trúc Phật giáo Việt Nam, đặc trưng tiêu biểu của kiến trúc Phật giáo.
Các nghệ nhân từ 13 tỉnh, thành phố sẽ trình diễn, quảng bá 15 di sản đã được UNESCO tôn vinh nhằm phát huy giá trị Di sản Văn hóa Phi vật thể của Việt Nam.
Bên cạnh công việc mưu sinh bán bún riêu, anh Phan Văn Út là một nghệ nhân ca đờn ca tài tử nổi tiếng ở Cần Thơ với năng khiếu ca mùi mẫn và nỗ lực miệt mài bảo tồn nghệ thuật trình diễn dân gian.
Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh nhấn mạnh tỉnh luôn quan tâm đến việc đảm bảo hài hòa, bền vững giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.
Nghề trồng và chế biến chè Tân Cương (Thái Nguyên) bắt đầu từ những năm 20 của thế kỷ 20; đến nay, vùng chè Tân Cương có tổng diện tích trên 1.300ha, sản lượng trên 20.000 tấn/năm.
Dự án đầu tư xây dựng, tôn tạo Khu lưu niệm Nguyễn Thiện Thuật được triển khai tại thị xã Mỹ Hào, nơi đặt lăng mộ, cũng là quê hương của ông và là nơi đặt bản doanh của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.
Ban Quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Nam đã phát huy website thực tế ảo VR360 chi tiết cho toàn bộ di sản, tích hợp tính năng thuyết minh ảo, thuyết minh giới thiệu tổng quan.
Hội chợ VITM Hà Nội 2023 có chủ đề “Du lịch Văn hóa” nhằm khẳng định các giá trị, tiềm năng của văn hóa đối với hoạt động du lịch cũng như định hình khái niệm du lịch văn hóa cụ thể hơn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện cho biết tỉnh hiện có 39 làng nghề tiểu thủ công nghiệp; trong đó có 16 làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một, thất truyền.
Chiều 24/3, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND Hà Nội tổ chức “Hội thảo quốc tế Phát huy giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam.”