Ban Quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Nam đã phát huy website thực tế ảo VR360 chi tiết cho toàn bộ di sản, tích hợp tính năng thuyết minh ảo, thuyết minh giới thiệu tổng quan.
Hội chợ VITM Hà Nội 2023 có chủ đề “Du lịch Văn hóa” nhằm khẳng định các giá trị, tiềm năng của văn hóa đối với hoạt động du lịch cũng như định hình khái niệm du lịch văn hóa cụ thể hơn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện cho biết tỉnh hiện có 39 làng nghề tiểu thủ công nghiệp; trong đó có 16 làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một, thất truyền.
Chiều 24/3, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND Hà Nội tổ chức “Hội thảo quốc tế Phát huy giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam.”
Năm 2023, Hà Nội sẽ có đủ cơ sở, bước những bước đầu tiên trong lộ trình khôi phục không gian chính điện Kính Thiên nhằm giúp dân và du khách có thêm cơ hội tìm hiểu lịch sử văn hóa của Việt Nam.
Chính phủ Italy đã quyết định đề cử ghi danh ẩm thực nước này vào danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện của Nhân loại và quá trình đánh giá sẽ được hoàn thành chậm nhất vào tháng 12/2025.
Đến nay, tỉnh Quảng Ngãi được xem là "cái nôi" của Văn hóa Sa Huỳnh, với 26 di tích được khai quật trong số hơn 80 địa điểm được phát hiện và nghiên cứu.
Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa khẳng định dù ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" thuộc sở hữu cá nhân thì cũng sẽ không có chuyện cổ vật quý giá này lại bị bán ra nước ngoài một lần nữa.
Đô thị hóa là quá trình tất yếu và khách quan, song để phát triển bền vững không thể không quan tâm đến việc lấy văn hóa, văn minh đô thị, tạo lập bản sắc làm nền tảng phát triển đô thị.
Theo chuyên gia Thái Lan, Việt Nam trong cảm nhận của ông có sự đa dạng bản địa độc đáo thể hiện ở tín ngưỡng, lối sống sinh hoạt của người dân, phương thức sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Với những cống hiến trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy khèn Mông - di sản văn hóa dân tộc, nghệ nhân Mùa A Thào (Lai Châu) đã được phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú.
Qua lễ hội Phá Bàu, người Khmer ở Lộc Khánh, tỉnh Bình Phước cầu mong sự bình an, khỏe mạnh, mùa màng được bội thu, cây cối tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở.
Không chỉ yêu thích, hết lòng với văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, Nghệ nhân Ưu tú Danh Bê ở tỉnh Kiên Giang, còn góp phần bảo tồn, lưu truyền nền văn hóa nghệ thuật này.
Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ ở phường Bưởi, quận Tây Hồ.
Lễ hội gồm nhiều hoạt động đặc sắc, từ các cuộc diễu hành của trẻ em, các màn trình diễn trang phục của nhiều nền văn hóa, trong đó có Việt Nam, đến các hoạt động sôi động như kéo co, vẽ tranh...
Theo đại diện Cục Di sản Văn hóa, quần thể Tam Chúc được xếp hạng di tích quốc gia loại hình danh lam thắng cảnh, không phải kiến trúc nghệ thuật nên không liên quan đến công trình.
Lễ hội đền Bà Triệu thường diễn ra từ ngày 20-23/2 Âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào năm 248.
Nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Bahnar được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; Tổng cục Du lịch xếp vào danh mục 15 lễ hội lớn của cả nước.