Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu khẳng định việc Lễ hội Dinh Cô trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sự phong phú, đa dạng của kho tàng di sản VN.
Lễ hội đền Tranh được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia với mong muốn làm giàu thêm những di sản văn hóa đã tồn tại hàng ngàn năm, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp văn minh.
Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung tại đền Đa Hòa là một trong những lễ hội lớn của cả nước, là bức tranh về đời sống tinh thần phong phú, sinh động và mang giá trị văn hóa sâu sắc của người Việt cổ....
Khác với các năm trước, năm 2023, Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh mở rộng là nơi giao lưu gặp gỡ, nơi thể hiện niềm đam mê của các tài tử đờn, tài tử ca với Di sản Văn hóa Phi vật thể Nhân loại.
UNESCO sẽ thúc đẩy các sáng kiến dành cho thanh niên và những người làm sáng tạo, đẩy mạnh các diễn đàn và Mạng lưới Quốc tế kết nối Hà Nội tới khu vực châu Á và châu Âu.
Tuần lễ Văn hóa, ẩm thực, giải bán Marathon Tuy Phong; giải Vietnam FesTRIval Bình Thuận; triển lãm di sản văn hóa là những hoạt động đặc sắc trong Năm Du lịch Quốc gia 2023 “Bình Thuận-Hội tụ xanh.”
Lễ hội là dịp người dân địa phương thể hiện lòng thành kính, tôn vinh và tưởng nhớ vị Nữ tướng anh hùng có công khai hoang nên An Biên trang xưa và là thành phố Hải Phòng ngày nay.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng chia sẻ ký ức là cách tốt nhất để phát huy giá trị của di sản, nâng cao trách nhiệm của mỗi người trong việc phát huy di sản.
Thời gian tới, tỉnh Bắc Ninh sẽ đưa Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ trở thành điểm du lịch kết nối tinh hoa di sản tới du khách trong và ngoài nước.
Với trang phục đặc trưng gồm mặt nạ sáp trắng và mũ lông đà điểu, hàng nghìn người biểu diễn sẽ thực hiện điệu nhảy dân gian trên đôi giày gỗ, diễu hành qua những con phố trong thị trấn Binche (Bỉ).
Ngày 14/2/2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia "Tri thức dân gian trồng và chế biến chè Tân Cương."
Nghề làm muối ớt là loại hình nghề thủ công truyền thống đặc sắc của Tây Ninh, có tính đại diện, thể hiện bản sắc cộng đồg-địa phương, trao truyền qua nhiều thế hệ.
Trong số 14 di sản được ghi danh lần này, tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường của một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa và một số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ được ghi danh.
Festival được tổ chức nhằm tiếp tục quảng bá sâu rộng tới bạn bè trong nước, quốc tế về truyền thống văn hóa đặc sắc, gia tăng sự hiểu biết của cộng đồng về vùng đất, văn hóa và con người Bắc Ninh.
Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia thứ tư của tỉnh Bình Định được ghi danh, tiếp sau Võ cổ truyền Bình Định, Hát bội Bình Định và Nghệ thuật bài chòi Bình Định.
Trong tập Podcast này, quý vị và các bạn sẽ được thưởng thức khúc hát cổ nhất của Ca trù "Non Mai-Hồng Hạnh" mà rất ít ca nương hát được bởi kỹ thuật ém hơi và nảy hạt cực khó nhưng cực kỳ lôi cuốn.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mong muốn Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp kết nối, chia sẻ các tư liệu ảnh làm cơ sở cho việc xây dựng các đề án trùng tu, đảm bảo độ chân xác so với công trình gốc.
UNESCO Việt Nam phối hợp cùng Chùa Minh Đạo, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng kiến thức bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Phật giáo.
Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê diễn ra từ ngày 8-10/2 gồm các nghi lễ truyền thống và nhiều hoạt động hội mang đậm tính dân gian của làng chài cùng những môn thể thao vận động trên biển.
Lễ hội Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22-24/2 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô năm 248.