UNESCO Việt Nam phối hợp cùng Chùa Minh Đạo, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng kiến thức bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Phật giáo.
Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê diễn ra từ ngày 8-10/2 gồm các nghi lễ truyền thống và nhiều hoạt động hội mang đậm tính dân gian của làng chài cùng những môn thể thao vận động trên biển.
Lễ hội Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22-24/2 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô năm 248.
Festival "Về miền Quan họ-2023" dự kiến diễn ra từ ngày 24-28/2, giới thiệu, trình diễn những nét tinh hoa của Dân ca Quan họ Bắc Ninh nhằm bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Phi vật thể này.
Mo Mường - di sản văn hóa quý của đồng bào dân tộc Mường, loại hình nghi lễ gắn liền với các nghi thức tín ngưỡng do thầy mo thực hiện - được ghi danh Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia
Hải Phòng là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa với 531 di tích được xếp hạng, trong đó có 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng ở Long An được tổ chức từ ngày 18-21 tháng Giêng (8-11/2) với các nghi thức nghệ thuật, diễn xướng dân gian như: chầu mời, thỉnh bà, dâng bông, hát chập, bóng rỗi…
Người Tây Nguyên xem chiêng như máu thịt của mình, cuộc sống khó khăn đến mấy cũng không bán, dù gian lao thế nào cũng không bỏ. Với họ, người còn thì chiêng còn, người mất thì chiêng mất…
Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực được tổ chức hằng năm vào ngày 26-28/8 âm lịch tại đình Nguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá với nhiều hoạt động phong phú mang đậm bản sắc văn hóa phương Nam.
Lễ hội Thái bình xướng ca gắn liền với không gian văn hóa thời Trần, khẳng định vị trí, vai trò và đóng góp to lớn của nhân dân làng Gạo (Nam Định) trong 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Chiều 5/2 (nhằm ngày 15 tháng Giêng âm lịch năm Quý Mão 2023), Lễ hội Làm Chay được tổ chức tại đình Tân Xuân, thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành. Đông đảo người dân địa phương đã tham dự.
Chủ tịch UBND thành phố Hội An Nguyễn Văn Sơn chia sẻ những giá trị đặc trưng của Tết Nguyên tiêu ở Hội An là kết quả của quá trình giao thoa giữa các nền văn hóa Việt Nam, Nhật Bản, Trung Hoa.
Thủ tướng yêu cầu Vùng tập trung vào 3 động lực tăng trưởng bao gồm tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu; phát triển mạnh hệ thống đô thị, đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội vùng.
Lễ khai ấn đền Trần được duy trì tổ chức hằng năm không chỉ góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa mà còn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về truyền thống của dân tộc.
Đêm thơ Nguyên tiêu là một trong nhiều chương trình đặc sắc của Quảng Nam chào mừng sự kiện Lễ hội Tết Nguyên tiêu ở Hội An được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia .
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức hằng năm góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của cha ông để lại, từng bước phục dựng có chọn lọc các nghi thức lễ hội truyền thống.
Với những giá trị đặc sắc về văn hóa, tâm linh mang đậm dấu ấn truyền thống, gần một nửa số các di sản văn hóa ở Lào Cai là lễ hội Xuân hoặc một nghi lễ trong lễ hội Xuân.
Ở tập Podcast trước, quý vị và các bạn đã được khám phá về di sản Nhã nhạc Cung đình Huế, còn hôm nay, xin trân trọng kính mời quý thính giả thưởng thức các làn điệu dân ca Quan họ tha thiết, đắm say.
Bản sắc văn hóa trong Lễ hội đền Đông Cuông đã và đang được cộng đồng duy trì, thực hành, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có tính lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt.
Gần 400 hiện vật và 60 hình ảnh liên quan đến các dấu tích chùa, tháp từ thời Lý-Trần và thời Lê-Nguyễn được trưng bày tại chuyên đề "Dấu thiêng Phật giáo vùng Tây Yên Tử" tại Bắc Giang.