Ngược với diễn biến của tỷ giá USD trong nước, phiên sáng 10/4 các doanh nghiệp trong nước đồng loạt nâng giá vàng SJC với mức điều chỉnh cao nhất là 600.000 đồng mỗi lượng.
Bảng giá vàng SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết sáng 9/4 tăng khoảng 50.000 đồng mỗi lượng trong khi nhiều doanh nghiệp điều chỉnh giảm hoặc giữ nguyên.
Các doanh nghiệp trong nước đồng loạt điều chỉnh giảm giá vàng SJC phiên sáng 8/4, trong đó mức giảm tại Công ty Doji Hà Nội là 300.000 đồng mỗi lượng.
Giá vàng thế giới giao dịch ở ngưỡng 1.617 USD/ounce, giảm khoảng 10 USD/ounce và tương đương 46,17 triệu đồng mỗi lượng khi quy đổi theo tỷ giá USD của Vietcombank.
Vàng SJC tiếp tục đi xuống phiên đầu tuần mới, với mức giảm cao nhất là 200.000 đồng mỗi lượng. Trong khi đó, thương hiệu vàng Rồng Thăng Long lại tăng nhẹ.
Chỉ trong ít phút giao dịch sáng 13/3, giá vàng SJC đã giảm từ 800.000-1,2 triệu đồng mỗi lượng trong khi vàng Rồng Thăng Long cũng "bốc hơi" 1,18 triệu đồng.
Sau 3 phiên liên tục điều chỉnh, đến sáng nay thương hiệu SJC đã giảm khoảng 2,4 triệu đồng/lượng so với mức đỉnh của ngày đầu tuần song vẫn duy trì chênh lệch rất cao với thế giới.
Sáng 27/2, giá vàng SJC tại Công ty vàng bạc đá quý giảm 100.000 đồng mỗi lượng, trong khi các doanh nghiệp khác đều giữ ổn định so với chốt phiên trước.
Giá vàng trong nước đồng loạt giảm mạnh trong phiên sáng 25/2, theo đó thương hiệu SJC giảm khoảng 1 triệu đồng/lượng còn vàng Rồng Thăng Long cũng mất 1,24 triệu đồng.
Chỉ ít phút giao dịch phiên chiều nay 24/2, giá vàng trong nước đã cộng thêm cả triệu đồng mỗi lượng. Theo đó, nhiều doanh nghiệp nâng giá bán ra vượt xa mốc 49 triệu đồng.
Giá vàng trong nước ngày 24/2 liên tục lập đỉnh mới. Đến 14 giờ 15 phút chiều, thương hiệu SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn đã chạm ngưỡng 47,80 triệu đồng/lượng.