Theo đại diện EVN, dù đã nỗ lực cố gắng nhưng với các giải pháp trong nội tại mà EVN đã thực hiện vẫn không thể bù đắp được chi phí mua điện do giá nhiên liệu tăng cao đột biến nên kết quả năm 2022.
Theo tính toán về khả năng cấp than cho điện trong năm 2023 của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản và Tổng công ty Đông Bắc, tổng khối lượng than cho điện năm tới là 45,89 triệu tấn.
Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết Tập đoàn đang kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện tương tự như điều hành giá xăng, dầu.
Qua quá trình chọn lọc và chấm giải, có 2 sản phẩm của EVN đã được công nhận 'Make in Viet Nam' năm 2022, gồm: sản phẩm công tơ điện tử thông minh và sản phẩm trạm sạc nhanh cho xe ôtô điện.
Sự hợp tác giữa EVN và EIB được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam phát triển ít khí thải và thích ứng với biến đổi khí hậu, thúc đẩy quá trình chuyển dịch công bằng và khử carbon của hệ thống điện.
Đại diện EVN cho biết kết quả sản xuất kinh doanh 10 tháng năm 2022 của Công ty mẹ lỗ khoảng 15.758 tỷ đồng, dự kiến cả năm 2022 doanh nghiệp có thể lỗ khoảng 31.360 tỷ đồng.
Mặc dù bị ảnh hưởng lớn, nhưng EVN đã đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sản xuất kinh doanh, sinh hoạt của dân với nhu cầu điện tăng cao và đóng góp chung vào tăng trưởng kinh tế cả nước.
Trong 10 tháng năm 2022, EVN và các đơn vị thành viên của tập đoàn này đã khởi công 92 công trình và hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành 82 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500kV.
EVN đề nghị được chia sẻ dữ liệu doanh nghiệp của Cơ sở dữ liệu quốc gia để thực hiện tích hợp, chia sẻ thông tin và đơn giản hóa thủ tục cho các doanh nghiệp khi sử dụng các dịch vụ điện lực.
EVN cho biết hiện đang là thời kỳ mùa lũ ở miền Trung, lượng nước về các hồ thủy điện khá nhiều, cần ưu tiên huy động thủy điện năng lượng tái tạo, nhằm tiết kiệm tài nguyên.
EVN cho rằng việc dừng huy động phần công suất 172,12MW chưa có cơ chế giá của Nhà máy điện Mặt Trời Trung Nam-Thuận Nam là tuân thủ đúng với các văn bản pháp lý theo quy định của pháp luật.
Hiện nay, quy mô hệ thống điện Việt Nam đã vươn lên đứng đầu khu vực ASEAN về công suất đặt và đường dây truyền tải, đứng thứ 2 về sản lượng điện thương phẩm và thứ 4 về tổn thất điện năng.
Do tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ, quy trình và thủ tục đầu tư, quy mô đầu tư lớn, nên việc thực hiện công suất theo quy hoạch lên tới 7.000MW vào năm 2030 thực sự là một thách thức lớn.
7 tháng đầu năm, EVN tiếp nhận gần 8,4 triệu yêu cầu dịch vụ điện, trong đó 99,9% các yêu cầu chủ yếu được tiếp nhận qua Cổng Dịch vụ Công Quốc gia, Trung tâm Hành chính công, Tổng đài chăm sóc KH.
Tổng giám đốc EVNNPT Phạm Lê Phú cho biết đến thời điểm này, dự án đã đạt được khối lượng giải phóng mặt bằng, thi công rất lớn, tiến độ của dự án rất khả quan và đang trên đường về đích.
Phó Thủ tướng nêu rõ trong thời gian tới, nhiệm vụ tiên quyết của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực là phải đảm bảo đủ điện cho sản xuất và đời sống nhân dân, tuyệt đối không để thiếu điện.
Do ảnh hưởng của bão số 4-Noru, tổng công suất bị gián đoạn cung cấp điện của Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) là 673 MW, chiếm khoảng gần 23% tổng công suất tiêu thụ điện.
Tỉnh ủy Hòa Bình sẽ chỉ đạo các sở, ban, ngành phối hợp chặt chẽ với EVN để giải quyết nhanh chóng, kịp thời các khó khăn, vướng mắc của dự án trong việc thi công trở lại thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Theo đại diện EVN, việc thiếu hụt khoảng 5 tỷ m3 nước so với mức nước dâng bình thường sẽ gây khó khăn đến việc chuẩn bị phương án cung cấp điện mùa khô 2023, đặc biệt là cấp nước vụ Đông Xuân tới.
Theo ông Dương Quang Thành, Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN, thủy điện Ialy mở rộng là công trình thuộc nhóm A, nhưng do cơ chế chính sách, thủ tục xây dựng, công trình này kéo dài đến 4 năm.