EVN yêu cầu các đơn vị thực hiện phương án đảm bảo cung ứng điện; bố trí phương thức vận hành nguồn, lưới điện hợp lý trong điều kiện bình thường và linh hoạt chuyển đổi trong tình huống sự cố.
Tổng Công ty Điện lực miền Trung cho biết giai đoạn 2020-2022, đơn vị đã cung cấp đủ điện cho hơn 4,5 triệu khách hàng trên địa bàn 13 tỉnh, thành khu vực miền Trung-Tây Nguyên.
Để giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự cố về điện do nhu cầu sử dụng điện tăng cao đột biến-nhất là ở miền Bắc, EVN khuyến cáo người dân, các công sở và nơi sản xuất cần chú ý sử dụng điện an toàn, tiết kiệm
Nhằm đảm bảo cấp điện, Bộ Công Thương chỉ đạo các đơn vị điện lực sắp xếp kế hoạch bảo dưỡng hợp lý, tránh sửa chữa các nguồn điện trong thời gian cao điểm nắng nóng.
Trong tổng công suất 14.120MW nhiệt điện than dự kiến không đưa vào Quy hoạch Điện VIII, có 8.420MW do các tập đoàn nhà nước được giao làm chủ đầu tư, bao gồm EVN, PVN và TKV.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận để nhà đầu tư dự án điện gió, điện Mặt Trời dở dang, đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện với EVN.
Đại diện EVN cho biết do nắng nóng gay gắt đã làm công suất tiêu thụ điện miền Bắc lại lập đỉnh mới vào trưa ngày 18/7, cao hơn 500MW so với ngày 21/6.
Mục tiêu vận hành hệ thống điện tháng 7/2022 là tiếp tục đảm bảo sản xuất, cung ứng điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước và sinh hoạt người dân, cũng như vận hành tối ưu hệ thống điện.
Sự cố mất điện diện rộng tại Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc trong chiều ngày 4/7 khi điện áp tăng đột ngột đã khiến nhiều gia đình bị hư hỏng các thiết bị điện dân dụng.
Tới 15 giờ ngày 4/7, toàn bộ các khách hàng bị gián đoạn cung cấp điện tại khu vực phía Bắc đã được khôi phục cung cấp điện và hệ thống điện miền Bắc vận hành ổn định trở lại.
Về hợp tác với Việt Nam, hiện Lào đã ký các hợp đồng mua bán điện năng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại 25 dự án với tổng công suất lắp đặt 2.180 MW.
Chuyên gia cho rằng cùng các giải pháp phù hợp trong phát triển điện gió ngoài khơi, Việt Nam sẽ có vị thế để tiến xa hơn trong quá trình chuyển đổi xanh nhằm đáp ứng mục tiêu đã cam kết tại COP26.
Chuyển dịch năng lượng đang là mục tiêu quan trọng của nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới trước sức ép nhu cầu năng lượng tăng trong khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt.
Trong bối cảnh nền kinh tế bước vào giai đoạn phục hồi sau dịch COVID-19, nhu cầu điện dự báo tiếp tục tăng mạnh và sẽ có nhiều khó khăn trong việc đảm bảo cung cấp điện.
Theo tính toán cập nhật của EVN, điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống 7 tháng còn lại của năm 2022 ước đạt 166,641 tỷ kWh, bao gồm sản lượng điện Mặt Trời mái nhà bán vào hệ thống.
Trong 5 tháng vừa qua, PetroVietnam nộp ngân sách ước đạt 52,8 nghìn tỷ đồng, vượt 74% kế hoạch 5 tháng, đạt 82% kế hoạch cả năm 2022 và tăng 59% so với cùng kỳ năm 2021.
Để đảm bảo cung ứng điện mùa nắng nóng, EVNHANOI đã kiểm tra, rà soát tình trạng vận hành, mang tải của các thiết bị, đường dây đồng thời duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị, lưới điện.
Mặc dù khối lượng công việc tăng lên đáng kể nhưng EVN và các đơn vị luôn sẵn sàng “phản ứng nhanh” 24/24h và hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần để SEA Games 31 diễn ra thành công tốt đẹp.
Dự án sau khi hoàn thành có ý nghĩa rất lớn để giải tỏa công suất cho nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2 qua lưới điện 220kV, cung cấp điện ổn định cho phụ tải khu vực tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An.