Dự án sau khi hoàn thành có ý nghĩa rất lớn để giải tỏa công suất cho nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2 qua lưới điện 220kV, cung cấp điện ổn định cho phụ tải khu vực tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An.
TKV cam kết cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện thuộc EVN trong quý 2 là 5,1 triệu tấn than, các quý còn lại cùng thống nhất để các nhà máy nhiệt điện bảo đảm sản xuất.
Dự án Trạm biến áp 500kV Lào Cai và các đường dây 220kV đấu nối thực hiện nhằm giải tỏa công suất các nguồn thủy điện nhỏ khu vực Tây Bắc và các tỉnh lân cận như Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái.
Hiện nay, Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã đưa vào vận hành điều khiển từ xa 56/56 trạm biến áp 110kV; trong đó có 48/56 trạm vận hành hoàn toàn không người trực.
Với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước thì hoạt động kinh doanh đều phải đem lại lợi nhuận, ngành điện hiện đã có thị trường phát điện cạnh tranh nhưng giá bán vẫn do nhà nước quy định.
Theo kiến nghị từ EVN, để tạo cơ sở thu hút đầu tư vào ngành điện, Chính phủ sớm phê duyệt Quy hoạch điện VIII để EVN và các đơn vị có cơ sở triển khai thực hiện.
Theo đề xuất của EVN, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500MW các nguồn điện năng lượng tái tạo gồm 4.000MW điện gió và khoảng 1.500MW điện Mặt Trời kèm theo hệ thống lưu trữ phù hợp.
Phía AFD cam kết hỗ trợ EVN nâng cấp lưới điện và cơ sở hạ tầng theo hướng thông minh, linh hoạt và hiện đại hơn, đồng hành trong các dự án điện mới ở các lĩnh vực thủy điện, truyền tải, phân phối.
Sau 1 giờ tắt đèn biểu trưng hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2022 cả nước đã tiết kiệm được sản lượng điện là 309.000 kWh (tương đương số tiền khoảng 576,1 triệu đồng).
Lý giải về việc giá bán điện thương phẩm bình quân năm 2020 giảm, Bộ Công Thương cho hay do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 đã làm thay đổi cơ cấu tỷ trọng phụ tải của các nhóm khách hàng sử dụng điện.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, mặc dù lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh điện, song thu nhập từ các hoạt động liên quan đến lĩnh vực này đã giúp EVN lãi hơn 4.700 tỷ đồng trong năm 2020.
Ban Quản lý dự án Điện 1 phấn đấu hoàn thành dự án đường dây truyền tải điện từ Lào về Việt Nam trong tháng Sáu, để kịp thời bổ sung nguồn điện nhằm đảm bảo điện cho miền Bắc từ mùa nắng nóng năm nay.
Năm 2022, EVN sẽ đẩy nhanh thủ tục đầu tư, thu xếp vốn với các dự án nguồn điện trọng điểm gồm thủy điện Trị An mở rộng, Nhiệt điện Dung Quất I&III, Nhiệt điện Ô Môn III, Nhiệt điện Quảng Trạch II.
Năm 2021, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến nền kinh tế, không thu hút được các nhà đầu tư dẫn đến quá trình cổ phần hóa GENCO 2 chưa đạt như kỳ vọng, chỉ bán được 0,14% vốn tại GENCO 2.
Anh Lâm Việt Hùng, quản lý nhà thầu ALPHANAM E&C tại Khánh Hòa cho biết chúng tôi huy động 100% cán bộ ở lại ăn Tết trên công trường, còn công nhân vận động các tổ làm việc xuyên Tết.
Việc phát triển nguồn điện Mặt Trời mái nhà không được kiểm soát phù hợp với nhu cầu sử dụng điện, đặc biệt vào tháng 12/2020 dã gây khó khăn trong vận hành hệ thống điện quốc gia.
Để phục vụ thi công, đấu nối đường dây 500kV mạch 3 vào lưới truyền tải điện, một số đơn vị của EVN sẽ cắt điện và tách vận hành một số đường dây 500kV dọc trục Bắc-Nam từ trạm 500kV Hà Tĩnh-Pleiku 2.
Hai dự án điện Mặt Trời do EVN làm chủ đầu tư đều được xây dựng tại xã Phước Thái (tỉnh Ninh Thuận), cả hai nhà máy được đấu nối lên hệ thống điện quốc gia bằng đường dây 220kV.
Nhiều ý kiến cho rằng bên cạnh việc nâng cao công nghệ để tối ưu hóa sử dụng, tiết kiệm năng lượng cũng được xem là giải pháp quan trọng và dư địa ở lĩnh vực này có thể lên tới hàng nghìn tỷ đồng.