Các địa phương tại tỉnh Lai Châu phát huy vai trò của Tổ phòng, chống COVID-19 cộng đồng để tăng cường kiểm tra, giám sát việc cách ly y tế tại nhà của người dân, giảm áp lực cho ngành y tế.
Các trường hợp F0 điều trị tại nhà phải được cấp ngay túi thuốc điều trị COVID-19, thuốc điều trị F0 tại nhà phải đúng với chỉ định của ngành y tế; khắc phục ngay tình trạng để người dân tự mua thuốc.
Nhờ áp dụng chuyển đổi số, việc cấp quyết định cách ly và giấy hoàn thành cách ly y tế trở nên dễ dàng hơn, giảm tải khối lượng công việc cho nhân viên y tế, rút ngắn thời gian chờ cho người dân.
Ngành y tế Quảng Bình yêu cầu các địa phương và đơn vị liên quan tăng cường hơn nữa việc quản lý, theo dõi F0 không có triệu chứng hoặc mức độ nhẹ tại nhà/nơi lưu trú nhằm giảm quá tải cho tuyến trên.
Khi đủ thời gian cách ly, F0 thực hiện xét nghiệm nhanh tại nhà, nếu có kết quả âm tính thì gửi hình ảnh xét nghiệm vào “Nền tảng số quản lý COVID-19” để nhận được Giấy hoàn thành cách ly.
Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng đề nghị các địa phương triển khai tuyên truyền, hướng dẫn người dân tự khai báo qua ứng dụng Danang Smart City, hạn chế phải tập trung trực tiếp tại trạm y tế.
Theo ông Lương Ngọc Khuê, người mắc COVID-19 cũng như người chưa mắc cần bình tĩnh trước nhiều luồng thông tin nhận được và cần xem xét những hướng dẫn, khuyến cáo chính thống của các cơ quan y tế.
Theo bác sỹ Võ Văn Đông, về nguyên tắc điều trị F0 tại nhà, các bác sỹ phải đến nhà để xét nghiệm cho bệnh nhân nhưng do lực lượng mỏng, không đủ nhân lực để đến từng nhà.
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ phòng cách ly của F0 đang được quản lý tại nhà phải được bỏ vào túi hoặc thùng có lót túi, bên ngoài túi, thùng đựng có chữ “Chất thải có nguy cơ chứa SARS-CoV-2.”
Phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là một trong các phường triển khai linh hoạt, khoa học, hợp lý quy trình tiếp nhận hồ sơ, theo dõi, cấp phát thuốc, trả kết quả cho các ca F0 điều trị tại nhà.
Theo các cán bộ, bác sỹ tuyến cơ sở, khi số ca F0 tăng cao, phần mềm quản lý, tư vấn sức khỏe F0 tại nhà là rất cần thiết, đáp ứng mong đợi của cán bộ y tế, nhất là tại các trạm y tế xã, phường.
Sở Y tế Đắk Lắk đề nghị các tổ chức, cơ sở tôn giáo, trường cao đẳng, đại học… kêu gọi, huy động cán bộ y tế, giảng viên, sinh viên, học viên ngành y, dược đăng ký tình nguyện hỗ trợ phòng chống dịch.
Sau một thời gian thành lập, nhóm "Bác sỹ Quân y hỗ trợ online chăm sóc điều trị F0 tại nhà" đã hỗ trợ hàng chục nghìn thành viên, giúp họ nắm bắt thông tin kịp thời và an tâm điều trị tại nhà.
Từ ngày 24-25/2, tỉnh Lâm Đồng ghi nhận 785 ca mắc COVID-19, nâng tổng số ca mắc trong tỉnh lên 26.520 ca. Hiện tỉnh có 9.862 bệnh nhân đang điều trị, 16.548 người đã xuất viện và 94 người tử vong.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh trên địa bàn, tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ động triển khai các nhiệm vụ cấp bách trong phòng chống dịch COVID-19.
Hà Nội chuẩn bị sẵn sàng mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện bảo quản, địa điểm, nhân lực để tiêm cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi ngay khi được cung ứng vaccine.
Hiện nhiều trạm y tế tại Nghệ An đang quá tải vì nhân lực mỏng, khối lượng công việc nhiều. Việc triển khai điều trị F0 tại nhà còn thiếu chủ động, việc theo dõi, tương tác với bệnh nhân hạn chế.
Hiện toàn tỉnh hiện có 20.842 bệnh nhân COVID-19 đang điều trị; trong đó các địa phương có số ca dương tính cao là thành phố Vinh và các huyện Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Thanh Chương.
Trước tình trạng số ca nhiễm mới, số ca cộng đồng tăng cao, chưa khống chế được, một số địa phương của Nghệ An đang cập nhật lại cấp độ dịch và đưa ra các giải pháp phòng, chống dịch phù hợp hơn.