Trước tình trạng ca mắc mới tăng nhanh, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành kế hoạch quản lý và chăm sóc người mắc COVID-19 tại nhà để giảm tải cho các cơ sở điều trị tập trung.
Trước tình hình các ca mắc mới trong cộng đồng liên tục xuất hiện, Bà Rịa-Vũng Tàu áp dụng chính sách điều trị cho F0 tại nhà, còn Tiền Giang tăng tốc phủ vaccine COVID-19 cho trẻ em.
Hơn 1 tháng qua, Kiên Giang chủ động đánh giá tình hình dịch ở tỉnh, áp dụng các biện pháp tương ứng để vừa kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, vừa tạo điều kiện để dân, doanh nghiệp trở lại hoạt động lại.
Bước đầu, Trà Vinh triển khai thí điểm điều trị tại nhà đối với các trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 có tải lượng virus thấp (giá trị CT > 20) và dưới 50 tuổi.
Trong trường hợp điều trị F0 tại nhà, hệ thống y, bác sỹ sẽ đồng hành để chăm sóc người dân Hà Nội như tư vấn, hướng dẫn trực tuyến, cung cấp đầy đủ thuốc, máy móc, trang thiết bị cho y tế cơ sở.
Tỉnh Ninh Thuận thí điểm cách ly, điều trị tại nhà trên địa bàn thành phố Phan Rang-Tháp Chàm và huyện Ninh Phước đối với bệnh nhân mắc COVID-19 không có triệu chứng lâm sàng hoặc có triệu chứng nhẹ.
Trong trường hợp xuất hiện F0, Tổ phòng, chống COVID-19 cộng đồng hỗ trợ công tác truy vết, quản lý F1 và phối hợp với tổ chăm sóc F0 cùng trạm y tế lưu động quản lý sức khoẻ F0, F1 tại nhà.
Hà Giang thiết lập các Tổ chăm sóc người nhiễm SARS-CoV-2 tại cộng đồng; quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ quy định phòng, chống dịch của các F0 áp dụng theo dõi, điều trị tại nhà.
Theo số liệu thống kê từ ngày 14/10 đến nay, toàn tỉnh Phú Thọ có 202 ca mắc COVID-19 được điều trị tại nhà, chủ yếu ở thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao và huyện Thanh Sơn.
Giai đoạn đầu An Giang sẽ triển khai thí điểm cách ly điều trị tại nhà các F0 không triệu chứng tại thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc và thị xã Tân Châu.
Đến nay, đã có 104 F0 ở Phú Thọ cách ly, theo dõi, điều trị tại nhà, trong đó thành phố Việt Trì có 75 trường hợp; huyện Lâm Thao có 28 trường hợp và huyện Cẩm Khê có 1 trường hợp.
Tất cả 4 kịch bản ứng phó của TP.HCM đều hướng đến mục tiêu chủ động giám sát diễn tiến dịch bệnh, phát hiện sớm ổ dịch, tiến hành dập dịch nhanh và triển khai chăm sóc, điều trị F0 an toàn, hiệu quả.
Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy hiệu quả của mô hình điều trị 3 tầng, hạn chế tối đa số bệnh nhân trở nặng, kéo giảm tỷ lệ tử vong xuống mức thấp nhất có thể
Chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát các ca mắc COVID-19 tại nhà và cộng đồng bằng thuốc Molnupiravir được diễn ra tại 12 địa phương: Hà Nội, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên..
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 phức tạp, việc tập luyện, rèn luyện sức khỏe là nhu cầu cần thiết của con người và người dân cũng hoàn toàn có thể thực hiện tại nhà.
Thành phố sẽ thực hiện quy mô tối đa quản lý 200 F0 tại nhà và sau thí điểm sẽ có đánh giá mô hình, điều chỉnh quy mô để phù hợp với diễn biến dịch bệnh và điều kiện thực tế của địa phương.
Việc cách ly F0 tại nhà trong tình huống có 50.000 ca COVID-19 sẽ góp phần giảm tải cho các bệnh viện dã chiến và các đơn vị điều trị bệnh nhân COVID-19 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Song song với mô hình trạm y tế lưu động của Bộ Y tế, TP.HCM cũng đang triển khai mô hình “Chăm sóc F0 tại cộng đồng” do Trường Đại học Y Dược TP.HCM đề xuất, bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Để nối liền dịch vụ y tế với người dân, các Tổ COVID-19 cộng đồng là chưa đủ với các “pháo đài” phường, xã, mà phải có các Trạm Y tế lưu động để dịch vụ y tế không bị đứt gãy khi áp dụng giãn cách.