Để thực hiện trạng thái bình thường mới, khi đã đạt độ phủ vaccine, Bộ Y tế đã ban hành hướng dẫn về việc cách ly, điều trị cho F0 tại nhà, sau khi đã thực hiện sàng lọc nguy cơ lây lan ra cộng đồng.
Dự báo tình hình dịch bệnh sau ngày 15/9, Thành phố chưa đạt đủ các tiêu chí để khẳng định đã kiểm soát được dịch theo Quyết định số 3979/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Đối tượng dùng thuốc Remdesivir là những người từ 18 đến 65 tuổi có kết quả test RT-PCR dương tính với COVID-19, có các triệu chứng như: Sốt, ho khan, đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đầu, tê lưỡi...
Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang quyết định từ 00 giờ ngày 31/8 đến hết ngày 15/9 sẽ tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị số 16/CT-TTg tại 7 đơn vị huyện, thành thị.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, đến hết ngày 25/8 đã thiết lập được 403 trạm y tế lưu động, khiến người dân cảm thấy yên tâm vì dịch vụ y tế không bị đứt gãy trong khi thực hiện giãn cách xã hội.
Molnupiravir là sản phẩm được hãng dược Merck của Mỹ và Công ty Ridgeback của Đức nghiên cứu phát triển, nhằm điều trị cho bệnh nhân COVID-19 từ nhẹ đến trung bình.
Việc quản lý F0 có triệu chứng nhẹ tại nhà đang mang lại tín hiệu ngày càng tốt hơn, tạo tâm lý thoải mái cho người bệnh và giảm tải đáng kể cho các bệnh viện thu dung, điều trị.
Trong mấy ngày qua, các học viên, bác sỹ mang quân hàm xanh đến từ Học viện Quân y (Hà Nội) được chi viện cho TP Hồ Chí Minh đã rong ruổi khắp các con hẻm nhỏ để khám, chữa bệnh cho các F0 tại nhà.
Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh nêu rõ Bộ Y tế hoan nghênh mạng lưới y tế y tế tư nhân tham gia các hoạt động phòng chống dịch, tuy nhiên phải tuân thủ quy định của ngành Y tế và pháp luật.
Để đảm bảo cho F0 tự theo dõi sức khỏe tại nhà và báo cho cán bộ y tế hàng ngày, ngành Y tế phải có hướng dẫn F0 tự dùng một số thuốc thông thường để điều trị ban đầu.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh, điều trị, giảm tỷ lệ tử vong là một trong những trọng tâm ưu tiên trong phòng chống dịch COVID-19 với tất cả tỉnh, thành.
Những mô hình tiếp cận hỗ trợ nhanh nhất cho những trường hợp F0 theo dõi, điều trị tại nhà luôn được chú trọng, là một trong những giải pháp giảm áp lực cho các bệnh viện ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở trao đổi và thống nhất với TP.HCM, Bộ Y tế và Vingroup sẽ triển khai thí điểm chương trình điều trị tại nhà (home-based care) có kiểm soát cho các trường hợp F0 với mô hình 3 tại chỗ.
Bộ Y tế sẽ triển khai chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát các trường hợp mắc COVID-19 (F0) tại nhà và cộng đồng, được cung cấp thuốc và chăm sóc dinh dưỡng, thể chất, tinh thần.
Phân tích dịch tễ, ca bệnh lâm sàng mắc COVID-19 cho thấy khoảng 80% ca mắc là người không có triệu chứng và triệu chứng nhẹ, còn lại 20% là những người có biểu hiện vừa, trung bình.
TP.HCM đề xuất ứng dụng một số giải pháp về công nghệ thông tin góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe kịp thời cho người mắc COVID-19 (trường hợp F0) cách ly tại nhà.
Kiểm tra tại quận Hoàng Mai, ông Đinh Tiến Dũng nêu quan điểm chỉ đạo phòng, chống dịch của Thành ủy là phải chủ động chuẩn bị trước ở mức độ cao hơn, quyết tâm không để phải cách ly F0 tại nhà.