Trước đó, hôm 23/5, các chuyên gia Hàn Quốc đã có cuộc thị sát kéo dài hai ngày tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima - nội dung được thống nhất tại hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc-Nhật Bản ngày 7/5.
Cuộc thị sát của các chuyên gia Hàn Quốc là nội dung đã được hai nước thống nhất trong hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hôm 7/5.
Theo kế hoạch, phái đoàn Hàn Quốc tiến hành kiểm tra thực địa việc xả nước thải từ Fukushima từ ngày 23-24/5, đây là nội dung đã được thống nhất trong hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc-Nhật Bản hôm 7/5.
Thủ tướng Nhật Bản "đã cam kết" rằng Tokyo sẽ không xem xét việc xả nước "cho đến khi tất cả các bên hài lòng rằng nước an toàn và sẽ không gây ra bất kỳ thiệt hại hay ô nhiễm nào cho đại dương.
Chuyến công du của Thủ tướng Fumio Kishida đến Hàn Quốc trong hai ngày 7-8/5 đánh dấu việc nối lại toàn diện ngoại giao chính thức giữa các nhà lãnh đạo 2 nước, vốn bị đóng băng trong hơn một thập kỷ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol chỉ thị cho nhân viên theo dõi kỹ lưỡng các cuộc thảo luận của ông với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida về an ninh, công nghiệp và các lĩnh vực khác.
Tổng thống Yoon Suk-yeol cho hay, hai nhà lãnh đạo nhất trí rằng Hàn Quốc và Nhật Bản cần hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong các chương trình nghị sự về an ninh, kinh tế và các vấn đề toàn cầu.
Dư luận Hàn Quốc đang lo ngại rằng việc Nhật Bản xả nước nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển có thể ảnh hưởng tới mức độ an toàn của các mặt hàng hải sản.
Trong khi nhiều nước phương Tây thúc đẩy năng lượng hạt nhân trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng xanh, Đức vẫn kiên quyết theo đuổi kế hoạch chấm dứt năng lượng hạt nhân.
Trung Quốc hy vọng trao đổi kỹ các quan điểm với Tokyo về các vấn đề hàng hải giữa hai nước để tăng cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau cũng như thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thực chất song phương.
Tỷ lệ công suất điện dự phòng ở Tokyo có thể giảm xuống mức thấp nhất 3% để duy trì nguồn cung ổn định nếu khu vực này trải qua đợt nắng nóng nhất trong vòng một thập kỷ vào tháng 7.
Hàn Quốc đã nhập khẩu 174,2 triệu USD các sản phẩm thủy hải sản từ Nhật Bản trong năm 2022, tăng 12,2% so với một năm trước và là mức tăng lớn nhất kể từ năm 2010, trước khi xảy ra sự cố Fukushima.
Thảm họa động đất-sóng thần năm 2011 ở Nhật Bản đã cướp đi sinh mạng của khoảng 15.900 người và khiến 2.523 người khác mất tích, chủ yếu là ở các tỉnh Miyagi, Fukushima và Iwate.
Cùng với việc tháo dỡ các lò phản ứng bị hư hỏng, trong 12 năm qua, Chính phủ Nhật Bản đã nỗ lực dọn dẹp các đống đổ nát và khử ô nhiễm phóng xạ ở các khu vực xung quanh nhà máy.
12 năm sau thảm họa động đất-sóng thần, người dân Nhật Bản với “tinh thần thép” đã làm hồi sinh mạnh mẽ vùng đất nơi đây, đúc kết những bài học để không lặp lại mất mát, thiệt hại.
Người nông dân Namie ở Fukushima (Nhật Bản) có niềm hy vọng mới khi một công ty sẽ thu mua gạo địa phương làm nguyên liệu tái chế thành đồ dùng nhựa, trong lúc gạo không bán được vì lo ngại sức khỏe.
Trước đó, Hàn Quốc đề xuất thành lập một quỹ công, qua đó các công ty Nhật Bản có thể bồi thường cho các nạn nhân Hàn Quốc bị Nhật Bản cưỡng bức làm lao động thời chiến giai đoạn từ năm 1910-1945.
Nội các Nhật Bản đã chính thức thông qua chính sách cho phép kéo dài thời gian sử dụng các lò phản ứng hạt nhân cũ và xây dựng các lò phản ứng hạt nhân mới để thay thế các tổ máy cũ.
Theo phán quyết của Tòa án quận Tokyo năm 2019, 3 bị cáo đã được miễn khỏi cáo buộc tắc trách dẫn đến hậu quả gây chết người và thương tích trong sự cố rò rỉ phóng xạ tại nhà máy Fukushima số 1.