Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 9/3, Nội các Nhật Bản đã thông qua chính sách mới về việc tái thiết các khu vực bị ảnh hưởng bởi thảm họa động đất và sóng thần ở vùng Đông Bắc vào tháng 3/2011.
Sau thảm họa động đất và sóng thần khiến 3 lò phản ứng hạt nhân tan chảy ở nhà máy Fukushima của Nhật Bản hồi năm 2011, Thủ tướng Đức Angela Merkel thông báo nước này đặt mục tiêu vào cuối năm 2022.
Kết quả thăm dò dư luận mới nhất cho thấy gần 70% người dân Nhật Bản được hỏi cho biết họ muốn giảm bớt hoặc loại bỏ các nhà máy điện hạt nhân ở Nhật Bản.
Thủ tướng Suga Yoshihide cho rằng người dân cần phải tiếp tục cảnh giác và chủ động ứng phó với các đợt dư chấn trong tuần tới có thể mạnh đến 6,0 độ hoặc cao hơn.
Đây là trận động đất mạnh nhất xảy ra ở Fukushima kể từ năm 2011 và đã gây ra nhiều thiệt hại về nhà cửa, song rất may các nhà máy điện hạt nhân không ghi nhận bất cứ thiệt hại nào.
Trận động đất xảy ra lúc 21 giờ 8 phút (giờ Việt Nam) ở ngoài khơi tỉnh Fukushima, với tâm chấn nằm ở độ sâu 60km, nhiều tòa nhà ở thủ đô Tokyo có thể cảm nhận được rung chấn từ trận động đất này.
Tòa Phúc thẩm Tokyo ngày 21/1 đã yêu cầu công ty vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi phải đền bù thiệt hại cho những người đã phải sơ tán sau thảm họa hạt nhân năm 2011 tại Nhật Bản.
TEPCO đã lên kế hoạch di dời nhiên liệu của một trong những lò phản ứng hạt nhân bị tan chảy vào năm 2021, song đại dịch COVID-19 tái bùng phát đã làm trì hoãn việc vận chuyển thiết bị từ Anh sang.
Tường băng có mục đích giữ cho nước nhiễm xạ ở trong khu vực nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi (Nhật Bản), đồng thời không để nước ngầm chảy vào khu vực này.
Đây là kết quả cuộc gặp giữa ông Shigeki Takizaki, Vụ trưởng Vụ châu Á và Ấn Độ Dương, Bộ Ngoại giao Nhật Bản, và người đồng cấp Kim Jung-han của Hàn Quốc tại Seoul ngày 29/10.
Số tiền mà Tòa án Tối cao Sendai buộc Chính phủ Nhật Bản và Tập đoànTepco phải đền bù cho người dân tăng khoảng 500 triệu yen so với phán quyết của tòa án cấp thấp hơn ban hành tháng 10/2017.
Thủ tướng mới ở Nhật có thể tạo nền tảng quan trọng cho việc tháo bỏ hàng rào ngăn cách giữa Seoul và Tokyo song liệu điều này có thực sự dẫn đến hòa giải hay không lại là một vấn đề hoàn toàn khác.
Cơ quan Quản lý Hạt nhân của Nhật Bản vừa “bật đèn xanh” cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhiên liệu Hạt nhân Nhật Bản hoàn tất việc xây dựng nhà máy tái chế nhiên liệu ở tỉnh Aomori.
Chuyên gia về quyền con người của LHQ quan ngại trước thông tin về Chính phủ Nhật Bản đẩy nhanh việc xem xét xả nước thải phóng xạ ra đại dương mà chưa có thời gian hay cơ hội cho các cuộc tham vấn.
Đại diện tỉnh Fukushima đã trao tặng Đại sứ Việt Nam hoa anh đào của tỉnh để bày tỏ sự cảm ơn của người dân Fukushima đối với sự hỗ trợ của Chính phủ và người dân Việt Nam sau thảm họa động đất 2011.
Indonesia và Philippines dường như đang có những bước đi nhằm khôi phục lại các kế hoạch điện hạt nhân thông qua những đề xuất sửa đổi văn bản pháp quy trong thời gian gần đây.
Cách xử lý của Chính phủ Nhật Bản đối với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 cho thấy họ vẫn bị "bó chân, bó tay" khi phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng.
9 năm sau thảm họa kép động đất và sóng thần, chính phủ và người dân Nhật Bản vẫn đang nỗ lực tái thiết và xây dựng lại từ những đống hoang tàn đổ nát.
Toàn bộ thị trấn Futaba, trước đây là nơi cư trú của khoảng 7.000 người dân, đã phải sơ tán sau khi thảm họa động đất sóng thần tàn phá nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi năm 2011.