Theo Đại sứ Algeria tại Việt Nam Boubazine Abdelhamid, tầm nhìn sáng suốt và sự lựa chọn đúng đắn các chính sách của các nhà lãnh đạo Việt Nam đã giúp Việt Nam đạt được những bước tiến lớn.
Việc tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế và uy tín của Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng và của Việt Nam nói chung trên trường quốc tế.
Chương trình kết nối trực tuyến với các lực lượng gìn giữ hòa bình của Việt Nam dịp Xuân Quý Mão 2023 nhằm động viên, nâng cao trách nhiệm, lòng tự hào, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Là một phần của hợp tác quân sự quốc tế, trong năm 2023, Nga lên kế hoạch tiến hành các cuộc diễn tập chung với các đơn vị thuộc lực lượng mặt đất của lực lượng vũ trang Nga và quân đội nước ngoài.
Ngân sách thường niên được dành để chi trả cho các hoạt động của Liên hợp quốc trong nhiều lĩnh vực, gồm các vấn đề chính trị, tư pháp và luật pháp quốc tế...
Trong hơn 8 năm qua, Việt Nam đã tăng cường cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình, duy trì sự hiện diện của Bệnh viện dã chiến cấp 2 tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở Nam Sudan.
Phụ nữ Việt Nam đã tham gia tích cực vào hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, thể hiện vai trò, trách nhiệm trong quá trình thực hiện mục tiêu hòa bình, an ninh của đất nước, khu vực và thế giới.
LHQ ủng hộ Việt Nam thành lập trung tâm gìn giữ hòa bình mang tầm cỡ khu vực, trong đó tập trung đào tạo, nâng cao năng lực nói chung và cho lực lượng tham gia gìn giữ hòa bình là nữ nói riêng.
Một dấu ấn nổi bật là lần đầu tiên lực lượng quân đội và lực lượng công an có những loại hình mới tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, trong đó đối với quân đội là lực lượng công binh.
Việt Nam nhận được sự quan tâm và hỗ trợ đáng kể của LHQ và các nước đối tác quốc tế, góp phần làm giảm gánh nặng ngân sách đất nước đầu tư cho tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ.
Vừa qua, Bộ Quốc phòng đã tổ chức tổng kết nhiệm kỳ của 4 sỹ quan thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi và Nam Sudan.
Vấn đề về ngoại ngữ là một trong những khó khăn lớn nhất của Việt Nam trong tuyển chọn lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, đặc biệt là đối với đội hình đơn vị.
Sau 2 năm gián đoạn do COVID-19, trong năm 2022, nhiều chuyến thăm cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các chuyến thăm của lãnh đạo nước ngoài tới Việt Nam cho thấy hoạt động đối ngoại sôi nổi.
Từ tháng 6/2014 đến tháng nay, Việt Nam đã cử 516 lượt sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp đi làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Phái bộ Nam Sudan, CH Trung Phi, khu vực Abyei và Trụ sở LHQ.
Việt Nam đã làm tốt công tác huấn luyện trước khi triển khai đến phái bộ, giúp cho các lực lượng của Việt Nam thích ứng nhanh với môi trường làm việc tại phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Để chuẩn bị cho việc tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, Bộ Quốc phòng chủ trì cùng các ban, bộ, ngành tổ chức nhiều đoàn công tác đi nghiên cứu, khảo sát thực tế tại LHQ và phái bộ.
Theo Thiếu tướng Hoàng Kim Phụng, việc Quốc hội chủ trương mở rộng các lực lượng, mở rộng địa bàn tham gia vào lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là rất đúng đắn và phù hợp.
Trong hơn 8 năm, trên 500 lượt chiến sỹ đã lên đường làm nhiệm vụ quốc tế tại các điểm nóng ở châu Phi, vượt qua vô vàn khó khăn, nguy hiểm, có cả hy sinh để hoàn thành sứ mệnh gìn giữ hòa bình.