Gói hỗ trợ này sẽ dành cho những người bị mất việc vì doanh nghiệp đóng cửa, trong đó có cả lao động tự do/tự làm chủ, lao động bán thời gian, những người không được hưởng trợ cấp bảo hiểm việc làm.
Gói tài chính tương đương khoảng 20% GDP của Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ các công ty, bảo vệ người lao động và các tổ chức bị ảnh hưởng bởi dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
UAE sẽ hỗ trợ nền kinh tế thông qua việc nới lỏng các quy định và luật đầu tư, trong khi Malaysia thông báo bổ sung 230 triệu USD trong gói cứu trợ nhằm hạn chế tác động của dịch COVID-19.
Nhằm chống lại dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã khiến 631 người tử vong, Thủ tướng Italy Giuseppe Conte thông báo Rome sẽ phân bổ thêm 25 tỷ euro (tương đương hơn 28 tỷ USD).
Trước tình hình nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, tạm ngừng hoạt động, nhiều ngân hàng thương mại ở TP.HCM đang triển khai các gói hỗ trợ ưu đãi lãi suất đối với các doanh nghiệp.
Bộ trưởng Ngân khố Australia Josh Frydenberg cho biết với gói các biện pháp trên, ông sẽ không đưa ra dự báo thặng dư ngân sách 5 tỷ AUD trong tài khóa 2019-2020 (kết thúc vào tháng Sáu tới).
Để giảm thiểu tác động của dịch COVID-19, Bộ Tài chính đã báo cáo Chính phủ về một số giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trường góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 3/3 đã công bố gói hỗ trợ tài chính trị giá 12 tỷ USD để giúp các nước đối phó với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra.
Gói hỗ trợ nhằm cung cấp hành động nhanh chóng, hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của các quốc gia, đặc biệt là các nước nghèo đang phải "oằn mình" để chống chọi với sự lây lan của dịch COVID-19.