Cử tri ở Đà Nẵng chia sẻ ngay cả trong thời gian dạy học trực tuyến vẫn phải quan tâm đến các bài học về kỹ năng sống, đạo đức làm người, vì đây là vấn đề cốt lõi trong xây dựng con người.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, do tác động của dịch bệnh COVID-19, nhiều trường tư thục mầm non phải đóng cửa sang tên rao bán, nhiều người lao động phải chuyển đi làm công việc khác.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xem xét cùng với các địa phương để có các gói hỗ trợ riêng cho người lao động quay lại làm việc.
Chiều 10/11, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói: “Chính sách là đúng. Tuy nhiên, quá trình tổ chức thực hiện còn điều này, điều kia.”
Từ thực tế chi trả hỗ trợ của các địa phương, lãnh đạo bảo hiểm xã hội nhận định tốc độ giải ngân gói hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp sẽ đảm bảo tiến độ kế hoạch đã đề ra.
Ngày 8/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; đây là ngày làm việc đầu tiên của đợt họp thứ 2 theo hình thức tập trung tại Nhà Quốc hội.
Trong thời gian qua, Chính phủ đã thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội mặc dù còn nhiều khó khăn thách thức, nhất là trong bối cảnh diễn biến dịch bệnh phức tạp.
Nhiều đại biểu kiến nghị Chính phủ cần khẩn trương hoàn thiện chiến lược tổng thể ứng phó hiệu quả đại dịch COVID-19 trong tình hình mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phục hồi nền kinh tế.
Khi thực hiện việc chi hỗ trợ cho 500.000 đồng/hộ đối với toàn bộ các hộ dân theo chính sách của thành phố thì tại quận Liên Chiểu có phường đề nghị tăng đến 43% số hộ dân.
Các chuyên gia cho rằng dự toán ngân sách Nhà nước thiếu kịch bản và biện pháp để xử lý trong trường hợp không tăng thu như kế hoạch hoặc nhu cầu chi tăng mạnh.
Thiếu tướng Vũ Xuân Viên, Giám đốc Công an thành phố Đà Nẵng, khẳng định có sự chênh lệch trong các số liệu thống kê việc cấp phát hỗ trợ các hộ dân trên địa bàn thành phố.
Tổng thống Biden cho rằng đại dịch COVID-19 đã bộc lộ tính dễ bị tổn thương của dòng chảy thương mại toàn cầu khi hoạt động kinh doanh không thể trở lại bình thường.
Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Lê Minh Quốc Cường khẳng định thông tin về việc chi nhầm hơn 23.000 trường hợp với số tiền hàng trăm tỷ đồng là thông tin thiếu chính xác, gây hiểu lầm.
Trong những ngày gần đây, doanh nghiệp, nhà bán lẻ... tung nhiều gói hỗ trợ mua sắm, tiêu dùng đã góp phần kích cầu thị trường sau thời gian dài chính quyền TP.HCM áp dụng giãn cách xã hội.
Chính phủ đã sửa đổi, bổ sung thêm các đối tượng người lao động gặp khó khăn do được hỗ trợ tiền mặt và nới lỏng điều kiện cho người sử dụng lao động vay vốn trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất.
Các cấp công đoàn đang đẩy mạnh các chương trình hỗ trợ ặp khó khăn, giúp người lao động có điều kiện để bám trụ, sẵn sàng đồng hành với người sử dụng lao động phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Theo các chuyên gia, chính phủ cần tăng mức hỗ trợ và cải thiện quá trình triển khai các chương trình hỗ trợ bằng tiền để tiếp cận nhiều hơn những hộ gia đình, người lao động ở khu vực phi chính thức.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết trong tháng 10/2021 đã cơ bản hoàn thành việc hỗ trợ cho người lao động có tài khoản ngân hàng tại các đơn vị sử dụng lao động.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Hoan cho biết theo thống kê ban đầu, có khoảng 7,3 triệu người cần hỗ trợ nhưng con số này có thể nhiều hơn trong đợt hỗ trợ lần thứ 3.
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, gói hỗ trợ đợt 3 có tổng kinh phí hơn 7.347 tỷ đồng được trích từ ngân sách thành phố, chi cho mỗi người 1 triệu đồng.