Các thị trường nhập khẩu, Philippines, Trung Quốc, Indonesia và Gana... là những quốc gia nhập gạo Việt Nam nhiều nhất, với mức tăng trưởng có thị trường gấp hơn 15 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Những mặt hàng của Việt Nam đang được tiêu thụ trong các siêu thị Canada chủ yếu là đồ khô, hải sản đông lạnh, rau quả, đặc biệt các loại rau gia vị của Việt Nam chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sau khi tham vấn nhiều ý kiến của cơ quan chuyên môn, đề xuất thời gian tổ chức Festival quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam tại Hậu Giang từ 12-15/12 tới.
Hậu Giang đang triển khai nhiều giải pháp phối hợp, tăng cường xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo hững thị trường mới, đồng thời củng cố thị trường xuất khẩu gạo truyền thống.
Xuất khẩu gạo Việt Nam sang Anh ghi nhận bước tăng trưởng ngoạn mục trong năm 2022, đạt gần 3.400 tấn, trị giá hơn 3,7 triệu USD, tăng 24,5% về lượng và 34% về giá trị so với năm 2021.
Theo Thứ trưởng Hoàng Trung, nếu Việt Nam “chớp” được thời cơ thì không chỉ mở rộng được thị phần xuất khẩu gạo trên thị trường truyền thống mà còn mở thêm thị trường mới.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức trung bình 498 USD/tấn, mức cao nhất kể từ tháng 4/2021 và cao hơn mức 490-495 USD/tấn trong tuần trước.
Dữ liệu sơ bộ từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng 5/2023, 213.000 tấn gạo đã được bốc dỡ tại cảng Thành phố Hồ Chí Minh, với phần lớn gạo được chuyển đến Philippines, Indonesia và châu Phi.
Mục tiêu của chiến lược là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Sở Công Thương Long An đề xuất Bộ Công Thương kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước xem xét chính sách nới lỏng hạn mức tín dụng đối với ngành gạo, giúp doanh nghiệp tiếp cận thu mua lúa ổn định sản xuất.
Đến đầu tháng 5, các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã cơ bản thu hoạch xong vụ lúa Đông Xuân 2022-2023 với sản lượng đạt trên 10,5 triệu tấn, giá lúa tiếp tục duy trì ổn định.
Trong tuần qua, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 485-495 USD/tấn, giảm từ mức 495-500 USD/tấn của một tuần trước - mức cao nhất kể từ tháng 4/2021.
Giá gạo 5% tấm của Thái Lan được chào bán ở mức 490-495 USD/tấn, mức cao nhất kể từ tuần tính đến ngày 3/2, trong khi giá gạo Việt Nam ở mức 495-500 USD/tấn,không thay đổi so với tuần trước đó.
Chỉ trong quý 1 vừa qua, xuất khẩu gạo giúp Việt Nam hơn 1,85 triệu tấn, thu về 981,4 triệu USD, tăng 23,4% về lượng và tăng 34,3% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
25 doanh nghiệp xuất khẩu gạo và nông sản lớn của Việt Nam cùng đại diện của 30 doanh nghiệp kinh doanh gạo của Hong Kong đã tham dự hội thảo kết nối giao thương sản phẩm gạo Việt Nam-Hong Kong.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam không đổi ở mức 450 USD/tấn trong tuần này, các thương nhân Việt Nam hy vọng việc giá cả cạnh tranh và nguồn cung tăng sẽ thu hút thêm đơn đặt hàng từ những khách hàng lớn.
Một thương nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh cho hay giá gạo tăng do hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc phục hồi trong khi Indonesia đang tích cực mua thêm để cải thiện dự trữ quốc gia.