Giá gạo 5% tấn của Việt Nam được chào bán ở mức 448-453 USD/tấn, tăng nhẹ so với mức 445-450 USD/tấn trong tuần trước, và cũng là mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
Trong tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tăng trở lại, trong khi đó các loại gạo lại giảm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu duy trì sản lượng xuất khẩu trên 400.000 tấn/tháng trong 2 tháng cuối năm, xuất khẩu mặt hàng gạo năm nay của cả nước có thể đạt từ 6,8-7 triệu tấn.
Dù giá lúa gạo ở trong nước có giảm nhẹ tuần qua nhưng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang "neo" ở mức cao trong một năm mà bối cảnh các nhà giao dịch dự báo nhu cầu cuối vụ sẽ tăng lên.
Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam luôn sẵn sàng phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề bảo đảm an ninh lương thực và mong các quốc gia tăng cường hợp tác, tham gia xử lý vấn đề này.
Bộ NN&PTNT cho biết tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo 10 tháng đạt 6,07 triệu tấn với 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% về khối lượng và tăng 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan giảm xuống mức thấp của hơn 2 tháng trong tuần này do đồng baht suy yếu và nhu cầu giảm, trong khi giá gạo Việt Nam vẫn ổn định gần mức cao của nhiều tháng.
Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 425- 430 USD/tấn vào cuối tuần này; trong khi giá các mặt hàng nông sản giao kỳ hạn của Mỹ đồng loạt đi lên, dẫn đầu là giá ngô.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ neo gần mức cao nhất của một năm rưỡi trong tuần này trong bối cảnh các nhà giao dịch phải vật lộn với tình trạng tắc nghẽn tại các cảng.
Trong 8 tháng năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu trên 4,79 triệu tấn gạo, dự kiến 4 tháng còn lại xuất khẩu khoảng 1,5 đến 1,7 triệu tấn. Đây là thắng lợi của Việt Nam đối với thị trường thế giới.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh với vai trò là nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới, Việt Nam luôn tôn trọng quy luật thị trường, tuân thủ quy định của WTO, các hiệp định thương mại đã ký.
Đối với vấn đề giá lúa gạo, Việt Nam cam kết tuân thủ theo quy luật thị trường về giá và luôn thực hiện trách nhiệm của Việt Nam với vấn đề an ninh lương thực.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo tiếp tục dự báo giá xuất khẩu gạo khó có sự bứt phá mạnh khi mà giá lúa mỳ đã trở về bằng mức trước khi xảy ra xung đột Nga-Ukraine.
Một thương nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, giá gạo đang giảm dần do chất lượng của vụ thu hoạch này chỉ ngang bằng với gạo Thái Lan và Ấn Độ, vốn có mức giá rẻ hơn.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam được giao dịch ở mức từ 415-420 USD/tấn trong phiên 21/7, không đổi so với tuần trước; giá càphê nhân xô tại Tây Nguyên hiện là 39.200-39.800 đồng/kg, giảm 300-400 đồng.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển kiêm nhiệm Đan Mạch, Phần Lan, việc thu hồi sản phẩm vi phạm và đăng tin rộng rãi sẽ ảnh hưởng uy tín của doanh nghiệp xuất khẩu và thương hiệu hàng Việt Nam.
Việc xây trung tâm logistics đặc biệt là các kho lạnh, kho mát để bảo quản các sản phẩm như thủy sản, trái cây là cần thiết nhằm giúp giữ được chất lượng cũng như là đảm bảo được giá trị của sản phẩm.