Thông qua trưng bày "Gốm cổ Bát Tràng", Bảo tàng Lịch sử quốc gia giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước một bộ sưu tập gốm men phong phú, có giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật cao.
Có lịch sử lâu đời, hội tụ những tinh hoa mang đậm những giá trị đặc sắc văn hoá dân tộc, gốm Bát Tràng trở thành đối tượng được bảo tàng nghiên cứu, sưu tầm qua nhiều thời kỳ.
Infographics của VietnamPlus sẽ gợi ý cho độc giả ưa xê dịch những điểm vui chơi 30/4 đáng chú ý tại Hà Nội, vừa thuận tiện di chuyển, lại vừa tiết kiệm chi phí.
Nghệ sỹ Mexico Roberto Arcaute đến Việt Nam để hoàn thành tác phẩm sắp đặt gốm về đề tài môi trường. Cũng tại đây, ông khám phá ra nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều tác phẩm khác.
Lấy cảm hứng từ thời trang Italy kết hợp với nghệ thuật gốm đương đại Việt Nam, Triển lãm đem đến một cái nhìn mới lạ, thu hút sự quan tâm của công chúng.
Bát Tràng là làng nghề truyền thống có bề dày văn học, bề dày về tính gia tộc, bề dày về nghề và cả tâm linh. Làng Bát Tràng rất đặc biệt vì có cả ngũ linh, bao gồm đình, đền, chùa, văn chỉ và miếu.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán, những ngày này người dân làng nghề gốm Bát Tràng lại tất bật để cho ra lò những sản phẩm cung ứng thị trường ngày Tết.
Triển lãm giới thiệu 80 hiện vật gốm men đặc sắc, được tuyển chọn từ bộ sưu tập cổ vật An Biên của nhà sưu tập Trần Đình Thăng (Hải Phòng) và một số hiện vật của Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Đất thì nơi đâu cũng có, nhưng để biến đất thành vàng thì không phải ai cũng làm được. Những tác phẩm gốm thủ công của nghệ nhân Trần Tước đã tạo được dấu ấn đặc biệt và khác biệt trên thị trường.
Nghệ nhân ưu tú Trần Tước có tư duy văn minh và thức thời của người vừa có tố chất sáng tạo đầy chất nghệ vừa luôn nghĩ lớn và làm lớn trên nền tảng sự am hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống...
Hàng ngày, nghệ nhân Phạm Anh Đạo vẫn mải mê vê vuốt đất trên chiếc bàn xoay cũ kỹ mà do cơ chế thị trường đã chẳng người làng Bát Tràng nào còn làm nữa. Anh bỗng trở thành của hiếm khác người.
Khi tìm hiểu những nghệ nhân còn làm gốm theo phương thức thủ công truyền thống ở Bát Tràng, tôi được rỉ tai, chỉ còn duy nhất Phạm Anh Đạo thôi. Và quả thực, Đạo khác biệt như chính những gì anh làm.
Dưới bàn tay khéo léo, tỉ mẩn của người nghệ nhân trẻ tuổi Bùi Văn Tự cùng sự trợ giúp của ánh đèn, những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc ánh sáng bằng nhiều chất liệu đã ra đời.
Nghệ nhân ưu tú Trần Nam Tước, 'thợ mới' (như cách anh tự nhận) đặc biệt của gốm Việt, không sinh ra từ làng nghề nhưng sớm định vị được dấu ấn bằng các sản phẩm đậm đặc giá trị văn hóa truyền thống.
Không gian văn hóa, lịch sử làng nghề truyền thống cùng với những sáng tạo trong thiết kế sản phẩm đều là những chất liệu quý để biến làng nghề thành các không gian sáng tạo độc đáo.
Giờ đây, chỉ còn Phạm Anh Đạo là nghệ nhân duy nhất của làng Bát Tràng làm thủ công với phương pháp cổ truyền. Đạo như thể được sinh ra để đi con đường ấy, giữ tinh hoa còn sót lại và duy trì vốn cổ.
Tiếp nối triển lãm "Thơ Gốm," triển lãm "Kinh Gốm" năm nay không chỉ mang 40 sản phẩm gốm từ các làng nghề lâu đời vào không gian trưng bày mà còn gửi gắm tinh thần Phật giáo lên từng tác phẩm.
Chào đón tết Canh Tý, các cửa hàng tại Bát Tràng cho ra lò hàng loạt các mẫu chuột gốm mạ vàng, mặt hàng "Kỳ Linh Canh Tý" rất đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã cũng như giá cả.