Trung tâm Phẫu thuật nhi của Bệnh viện Nhi đồng 1 hướng tới các phẫu thuật chuyên sâu như phẫu thuật ghép thận, ghép tế bào gốc, các kỹ thuật chẩn đoán, can thiệp và phẫu thuật bào thai...
Tại Quyết định 480/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ quyết định ông Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế, nghỉ hưu trước tuổi kể từ ngày 1/4/2023 và hưởng chế độ, chính sách theo quy định hiện hành.
Trong tổng chi phí điều trị cho bệnh nhân, thuốc chiếm nhiều nhất với 2/3 chi phí, chủ yếu là kháng sinh và kháng nấm; các chi phí cận lâm sàng, thủ thuật, vật tư y tế, dinh dưỡng, dịch vụ khác...
Bệnh viện Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh) cũng là đơn vị tiên phong trong cả nước triển khai các giải pháp để mở rộng nguồn thận hiến, hỗ trợ hơn 10 trung tâm trong nước phát triển về ghép thận.
Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, hơn 15 năm thi hành, nhiều quy định của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác hiện hành bộc lộ những bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn.
Sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật ghép tạng, đặc biệt là việc ghép tạng từ người cho chết não và tim ngừng đập, đã mang lại cơ hội tiếp tục sự sống cho nhiều người.
Ngày 31/12 vừa qua, gần 100 cán bộ, nhân viên y tế của Bệnh viện 103 Lào với sự hỗ trợ của 8 chuyên gia của Bệnh viện 103 Việt Nam, đã thực hiện thành công ghép thận từ người hiến sống ở 2 trường hợp.
Gần 100 cán bộ, nhân viên y tế của Bệnh viện 103 Lào với sự hỗ trợ của 8 chuyên gia của Bệnh viện 103 Việt Nam đã thực hiện thành công hai ca ghép thận từ người hiến sống.
Ngày 9/9, thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy, đơn vị này cùng với Bệnh viện Nhi đồng 2 đã tiến hành ghép thành công 6 tạng thành công cho 6 người bệnh từ nguồn tạng hiến của một cô gái 25 tuổi.
Sau khâu sàng lọc tìm người ghép thận phù hợp, các bác sỹ Bệnh viện Nhi đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh đã nhận thận hiến từ Bệnh viện Chợ Rẫy và tiến hành ghép thận cho bệnh nhi sinh năm 2007.
Bệnh viện Chợ Rẫy đã tiến hành lấy tạng của một người cho chết não, sau đó ghép cho 3 người bệnh khác đang chờ tạng hiến, riêng tim được vận chuyển ra Huế để ghép cho một trường hợp suy tim.
Theo Bộ Y tế, việc Bệnh viện Chợ Rẫy thiếu thuốc chống thải ghép khiến bệnh nhân ghép thận phải mua thuốc bên ngoài là sự việc không mong muốn. Bệnh viện cũng đã có những giải pháp để khắc phục ngay.
Một giáo sư của Italy cho biết ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy nội tạng do các bệnh nhân COVID-19 hiến tặng “an toàn” để sử dụng trong các ca ghép tạng.
Giới chuyên môn hy vọng tiến bộ trong lĩnh vực được gọi là cấy ghép nội tạng khác loài này có thể sẽ giải quyết tình trạng khan hiếm nội tạng hiến tặng lâu nay.
Tiến sỹ Robert Montgomery, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết kết quả kiểm tra chức năng của quả thận ghép cho thấy “có vẻ như nó hoạt động tương đối bình thường."
Sau 13 ngày điều trị và chăm sóc tích cực sau ghép thận, cả người cho thận và người nhận thận có sức khỏe ổn định, các chỉ số xét nghiệm của thận ghép và cận lâm sàng khác trong giới hạn bình thường.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện được 12 ca ghép thận thành công và là bệnh viện tuyến tỉnh đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công ghép thận từ người cho chết não.
Bác sỹ Lê Anh Dũng, Trưởng khoa Ngoại Tiết niệu, cho biết đây là một ca phẫu thuật ghép thận phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của êkíp phẫu thuật và các chuyên khoa nội tiết, thận.
2 ca ghép thận đặc biệt khó trong đó một cặp người nhận có hiệu giá kháng thể cao và một cặp khác nhóm máu Rh (nhóm máu hiếm, Rh-) đã được thực hiện thành công tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa.