Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069.
Trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra hiện nay, công tác chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuổi đang ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm.
Để tận dụng được cơ hội "dân số vàng" đòi hỏi Chính phủ cần có những chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, tăng năng suất lao động.
Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số từ năm 2011 và là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh trên thế giới. Việt Nam hiện có 9 triệu người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên).
Thủ tướng yêu cầu đánh giá khách quan thực trạng công tác thi đua, khen thưởng, đề ra các giải pháp có tính khả thi cao nhằm đổi mới hơn nữa, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác này.
Cứ năm người cao tuổi ở Hàn Quốc thì có hơn một người sống một mình, mức cao kỷ lục từ trước đến nay, làm dấy lên mối lo ngại về vấn đề già hóa dân số ở quốc gia Đông Bắc Á này.
Thành phố Hồ Chí Minh trước thách thức “kép” về vấn đề dân số khi tỷ suất sinh trong giới trẻ thấp và tỷ lệ người cao tuổi tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế-xã hội của Thành phố.
Bộ trưởng Tư pháp Hàn Quốc Han Dong-hoon nhấn mạnh chính sách thị thực là một lĩnh vực liên quan lợi ích quốc gia, không phải là lĩnh vực về bình đẳng hay công bằng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát, xây dựng cơ sở dữ liệu, cập nhật số liệu về người cao tuổi, từ đó tính toán các nguồn lực tham gia công tác chăm sóc người cao tuổi.
Thủ tướng Fumio Kishida nhấn mạnh dân số trẻ Nhật Bản sẽ bắt đầu giảm mạnh vào những năm 2030, từ nay cho tới lúc đó là cơ hội cuối cùng của nước này để đảo ngược xu hướng sụt giảm tỷ lệ sinh.
Dân số trong độ tuổi lao động suy giảm gây áp lực lên thị trường lao động và phúc lợi của nhà nước; ngoài chi phí lương hưu tăng lên, dân số già hơn sẽ cần nhiều hơn nhu cầu về y tế.
Khi dân số đạt mốc 100 triệu người sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam có thể nâng tầm ảnh hưởng của mình trong khu vực, tuy nhiên, đi kèm với đó cũng là không ít thách thức.
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu nhân khẩu học (CED) cho biết châu Âu là một trong những khu vực người dân có tuổi thọ cao nhất trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh thấp, theo đó độ tuổi trung bình tăng.
Theo Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai, hệ thống an sinh càng rộng thì càng có cơ hội cho người cao tuổi, nhất là chính sách hỗ trợ, động viên người cao tuổi.
Các chuyên gia từ Công ty cổ phần Chứng khoán SSI cho biết bối cảnh sau đại dịch sẽ ổn định ở hầu hết các khía cạnh, nhưng suy thoái kinh tế có thể làm đình trệ chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe.
TP. HCM đặt chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 là tổng tỷ suất sinh đạt 1,4 con/phụ nữ vào năm 2025, hướng tới 2030 là 1,6 con; quy mô dân số thành phố khoảng 10,6 triệu người vào năm 2025.
Tốc độ già hóa dân số của Nhật Bản đang diễn ra nhanh hơn dự báo, trong đó có sự suy giảm lớn số lượng phụ nữ ở độ tuổi từ 25-34, trong khi ngày càng ít phụ nữ dưới 25 tuổi quyết định sinh con.