Theo Thương vụ Việt Nam tại Israel, ước tính cả năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này đạt khoảng 700 triệu USD, trong khi nhập khẩu ước đạt khoảng 850 triệu USD.
10 tấn hàng chủ yếu là thời trang, giày dép, thắt lưng giả mạo các nhãn hiệu đã được bảo hộ tại Việt Nam được nhập lậu thông qua đường biên giới, chuẩn bị đưa vào thị trường Việt Nam tiêu thụ.
Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 của cả nước dự kiến sẽ kéo dài thành tích năm trước đó (vượt 500 tỷ USD), dù dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngoại thương.
Trong 11 tháng, cả nước có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92% tổng kim ngạch xuất khẩu; trong đó có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
11 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 489,1 tỷ USD, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2019, đạt mức xuất siêu kỷ lục 20,1 tỷ USD.
Theo Phó Cục trưởng Xúc tiến thương mại Lê Hoàng Tài, việc triển khai Hiệp định EVFTA, thương mại Việt Nam-Hà Lan nói chung và sản phẩm thời trang nói riêng được kỳ vọng tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Thương hiệu Biti’s tiếp tục chinh phục niềm tin của người tiêu dùng Campuchia nhờ vào chất lượng sản phẩm và các kiểu dáng hấp dẫn, đủ sức cạnh tranh với bất kỳ sản phẩm nước ngoài nào.
Lực lượng chức năng Lào Cai kiểm đếm, phát hiện trong kho hàng rộng hơn 600m2 có chứa 7.955 đôi giầy dép các loại được đựng trong các hộp giấy với nhiều nhãn hiệu khác nhau, không rõ nguồn gốc.
Hội chợ vàng hàng xuất khẩu Việt Nam dự kiến thu hút hơn 300 gian hàng của trên 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh hàng Việt, thuộc các nhóm ngành nông sản, thực phẩm, dệt may...
Đội quản lý thị trường số 1 thuộc Cục quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Long tiến hành kiểm đếm, niêm phong và tạm giữ 67 kiện hàng với số lượng hàng hóa vi phạm hơn 3.000 đôi giày, dép các loại.
Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đến thăm và tặng quà nhiều công nhân, người lao động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có hoàn cảnh khó khăn do bị ảnh hưởng từ dịch COVID-19.
Phía các doanh nghiệp Việt Nam đã đề cập tới những khó khăn hiện nay cũng như trong thời gian tới trong việc xuất khẩu giày dép cũng như hợp tác với các doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Bộ Công Thương cho biết kim ngạch xuất khẩu hầu hết các nhóm hàng chủ lực đều sụt giảm so với tháng 3/2020, trong đó nhóm hàng công nghiệp chế biến giảm tới 20%.
Việc xuất khẩu sang một số thị trường CPTPP đạt tăng trưởng tốt cho thấy bước đầu các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu quả cam kết từ hiệp định này để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường.