Giá càphê được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng tăng bởi diễn biến của thời tiết ở miền Trung và Tây Nguyên tương đối phức tạp, sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến nguồn cung trong nước.
Tuần qua (ngày 30/11-5/12), giá lúa ở một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhẹ từ 100-200 đồng/kg so với tuần trước; trong khi đó, giá càphê, tiêu cùng có sự biến động giảm khá.
Giá lúa tươi thường tại tỉnh An Giang dao động từ 6.200-6.400 đồng/kg; tăng 100 đồng/kg so với tuần trước; các loại lúa chất lượng cao tăng từ 200-300 đồng/kg
Theo Diễn đàn của người làm càphê, giá càphê nhân xô tại các tỉnh Tây Nguyên ngày 7/11 dao động trong khung 32.800-33.400 đồng/kg, tăng 300-400 đồng/kg so với cuối tuần trước.
Tại cảng Thành phố Hồ Chí Minh, giá càphê Robusta xuất khẩu loại 2,5% đen vỡ, đứng ở mức 1.479 USD/tấn, với mức chênh lệch cộng 100-120 USD/tấn theo giá kỳ hạn tháng 3/2021 tại London.
Tuần qua (ngày 28/9 đến 3/10), giá lúa ở một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long tương đương so với tuần trước, giá tiêu ở Tây Nguyên cũng giữ ổn định; trong khi đó, giá càphê lại đi xuống.
Lượng tiêu thụ càphê hòa tan đang gia tăng ở Nhật Bản đã khiến Việt Nam - nhà sản xuất càphê robusta lớn nhất thế giới thành nhà cung cấp càphê lớn nhất của Nhật Bản, đẩy Brazil xuống vị trí thứ hai.
Theo các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh, xuất khẩu gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long, hiện giá lúa ở mức cao, tạo cơ hội tốt cho nông dân cũng như đơn vị chế biến xuất khẩu gạo.
Tuần qua (ngày 7/9 đến 12/9), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng ổn định ở mức cao, giá tiêu cũng tương đương so với tuần trước, tuy nhiên giá càphê giảm nhẹ.
Giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng khá, cùng với đó, giá càphê cũng duy trì được xu hướng tăng nhẹ dù thị trường giao dịch khá “im ắng.”
Theo một thương lái đang thu mua lúa tại các huyện Tân Hồng và Hồng Ngự ở tỉnh Đồng Tháp cho biết mặt hàng "nóng" và tăng giá mạnh nhất vào thời điểm này là lúa IR504 bán tại ruộng.
Giá càphê nhân xô tại thị trường Tây Nguyên cuối tuần này đã tăng khoảng 200 đồng/kg so với cuối tuần trước, dao động trong khung 32.700-33.100 đồng/kg.
Giá gạo 5% tấm của Thái Lan ở mức 455-485 USD/tấn trong ngày 9/7, mức thấp nhất kể từ đầu tháng 3/2020 và thấp hơn mức 514-520 USD/tấn trong tuần trước đó.
Tuần qua (ngày 29/6 đến 4/7), giá lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng ổn định; trong khi đó, giá càphê, tiêu đã bật tăng trở lại sau một thời gian dài lao dốc mạnh.
Tuần qua, giá lúa nhiều địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm nhẹ, trong khi đó, tại thị trường châu Á, giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã rơi xuống mức thấp nhất trong hơn hai tháng qua.
Giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Thái Lan trong ngày 11/6 đã tăng lên 505-533 USD/tấn, mức cao nhất kể từ đầu tháng 5/2020, cao hơn so với mức 490-512 USD/tấn hồi tuần trước.
Tổ chức Đường Quốc tế dự báo nguồn cung đường toàn cầu sẽ thiếu hụt 9,3 triệu tấn trong niên vụ 2019-2020 khi giá đường trắng giao tháng 8/2020 tăng lên 370 USD/tấn.