SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 15 tháng 11 năm 2022 – Báo cáo cập nhật thị trường vận tải đường biển tháng 11 năm 2022 của DHLGlobal Forwarding vừa được công bố. Dưới đây là một số điểm nổi bật về những diễn biến mới nhất của thị trường vận tải đường biển toàn cầu trong […]
Nhiều chuyên gia nhận định mùa cao điểm vận tải biển thường thấy hàng năm có khả năng sẽ không xảy ra trong năm nay do hàng tồn kho của nhà bán lẻ ở mức cao và nhu cầu tiêu dùng suy yếu.
Việc giá nhiều loại hàng hóa, dịch vụ, giá cước vận tải… vẫn ở mức cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu nói chung trong đó có hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
So với mức giá đỉnh điểm hơn 32.000 đồng/lít hồi giữa năm, giá xăng đã giảm khoảng 30%; mức giảm mạnh này đã tác động đến các lĩnh vực như xe taxi, xe khách... giảm giá cước, với mức giảm từ 5-12%.
Các hãng hàng không xây dựng kế hoạch tăng chuyến bay, bố trí các giờ bay đêm, hạn chế tối đa việc chậm chuyến, hủy chuyến trong dịp cao điểm nghỉ lễ 2/9.
Sau khi giá xăng dầu liên tục giảm và cơ quan quản lý Nhà nước yêu cầu kê khai, niêm yết giảm giá kịp thời, đến nay, các doanh nghiệp vận tải đã rục rịch điều chỉnh giá cước.
Khi giá nhiên liệu giảm sâu như hiện nay, nếu thấy giá vé của các đơn vị vận tải bất hợp lý, sở giao thông vận tải các tỉnh, thành phố cần yêu cầu doanh nghiệp rà soát kê khai lại giá cước.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Đà Nẵng đã có công văn yêu cầu các đơn vị vận tải rà soát, điều chỉnh giá cước cho phù hợp, đảm bảo lợi ích cho người sử dụng dịch vụ vận tải đường bộ.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội yêu cầu các doanh nghiệp vận tải thực hiện rà soát các chi phí cấu thành giá, kê khai giảm giá cước khi giá nhiên liệu tiếp tục “lao dốc”.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị rà soát, kê khai để đánh giá việc điều chỉnh giá cước vận tải theo lĩnh vực phù hợp với biến động của các yếu tố đầu vào, đặc biệt là chi phí xăng dầu.
Bộ Tài chính đề nghị Bộ Giao thông Vận tải chỉ đạo rà soát, tiết giảm chi phí để giảm giá thành hàng hóa, dịch vụ đối với các dịch vụ vận tải do nhà nước định giá thuộc thẩm quyền của Bộ Giao thông.
Các doanh nghiệp vận tải hiện nay muốn điều chỉnh giá cước phải thực hiện theo lộ trình và phụ thuộc rất nhiều vào chu kỳ biến động tăng, giảm của giá xăng dầu.
Ông Bùi Danh Liên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội, cho rằng giá xăng giảm giúp doanh nghiệp nói chung và ngành vận tải nói riêng giảm chi phí sản xuất, vận hành.
Trong lúc lĩnh vực vận tải đang khó khăn nhất, Nhà nước đưa ra các chính sách về giảm thuế, giảm phí… là giải pháp thiết thực nhất để giúp các doanh nghiệp tái hoạt động trở lại.
Ngành giao thông vận tải tiếp tục có các giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát từ giá cước đến việc đảm bảo an toàn giao thông trong lĩnh vực hoạt động vận tải.
Ngoài việc theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Chính phủ có các giải pháp miễn, giảm thuế phí để đỡ gánh nặng, khó khăn cho các doanh nghiệp vận tải.
Trong bối cảnh giá xăng dầu liên tục “leo thang” thời gian qua, các doanh nghiệp vận tải vẫn chưa dám tăng cước bởi lo ngại sẽ không có hành khách đi xe.