Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu chủ động rà soát các quy định pháp luật về giá và thẩm định giá tại pháp luật chuyên ngành trước khi ban hành, bảo đảm không chồng chéo, mâu thuẫn với Luật Giá.
Sau thời gian sản xuất cầm chừng để thực hiện giãn cách, ứng phó với dịch, các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nhanh chóng phục hồi sản xuất nhưng lại phải đối mặt với giá cước vận chuyển tăng cao.
Việc tăng giá cước vận tải hiện nay sẽ tác động sâu sắc đến thương mại và cản trở sự phục hồi KT-XH, đặc biệt là ở các nước đang phát triển cho đến khi hoạt động vận tải biển trở lại bình thường.
Kết quả kiểm tra của tổ công tác Bộ Giao thông Vận tải cho thấy giá cước niêm yết và hóa đơn xác định mức giá cước niêm yết không phản ánh đúng giá thực tế doanh nghiệp ký hợp đồng với khách hàng.
Thời gian tới, Bộ Giao thông Vận tục tăng cường kiểm tra, chỉ đạo các chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án tập trung, quyết liệt đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn đầu tư công, nhất là các dự án ODA.
Hoạt động kiểm tra, rà soát các loại giá dịch vụ vận tải tại cảng biển nhằm củng cố, hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước về giá liên quan đến dịch vụ hàng hải, logistics.
Cục Hàng hải vẫn đang phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội đàm phán với các hãng tàu để doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam có được mức giá vận tải tốt nhất trong thời gian tới.
Nếu hãng tàu công khai giá cước và phụ thu vận tải biển bằng container, các chủ hàng Việt Nam nắm bắt được khung giá chuẩn trên từng tuyến, từng chặng.
Trong thời gian thông báo giữ giá cước, nếu tình hình cung-cầu thay đổi, các yếu tố hình thành chi phí giảm xuống, hãng tàu sẽ có chính sách điều chỉnh giá phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho khách.
Ngoài việc ổn định giá vận chuyển, các hãng tàu nước ngoài cần thực hiện đúng quy định về việc công khai minh bạch giá cước vận tải và cơ quan chức năng sẽ có các chế tài để quản lý chặt chẽ.
Một thực tế hiện nay là các loại cước phí cũng như các mức phụ thu vận chuyển hàng hóa XNK của hãng tàu nước ngoài không được đăng ký kê khai với cơ quan có thẩm quyền mà do các hãng tự quyết định.
Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.
Theo phân tích của ông Vũ Đặng Dương, về nguyên tắc, các liên minh hãng tàu không được phép thỏa thuận làm giá nhưng họ có thể chủ động cho tàu không chạy để tạo sự khan hiếm trên thị trường.
Bến xe và đơn vị kinh doanh vận tải phải niêm yết giá cước trên xe theo quy định, không tùy tiện tăng giá cước, phụ thu giá cước khi chưa được cơ quan thẩm quyền phê duyệt.
Đội tàu biển Việt Nam phải sớm được nâng cao năng lực để lấp đầy khoảng trống trong thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu và mới có thể giành lại được thị phần vốn rơi vào tay các hãng tàu nước ngoài.