SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 17 tháng 5 năm 2022 – Công ty TYPENT đã giới thiệu gói định giá Gói tiêu chuẩn mới – một gói công nghệ thông tin có giá cả phải chăng, lý tưởng dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ với khoảng 20 nhân viên. Công ty TYPENT tìm cách […]
Sự bất ổn về chính sách kinh tế và địa chính trị quốc tế đang gây ra thách thức lớn với nền kinh tế Hàn Quốc, vốn đạt được tăng trưởng nhờ xuất khẩu trong xu hướng toàn cầu hóa thời gian qua.
Quý 1 năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 89,1 tỷ USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2021; kim ngạch nhập khẩu đạt 87,6 tỷ USD, tăng 15,8%; cán cân thương mại thặng dư 1,5 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Hàn Quốc Choo Kyung-ho cam kết "cắt đứt mắt xích" tăng trưởng thấp bằng cách vực dậy tính năng động của nền kinh tế, tập trung vào khối tư nhân, thị trường và doanh nghiệp.
Giới quan sát tỏ ra thận trọng rằng các công cụ mà Tổng thống Mỹ Biden có thể sử dụng trong cuộc chiến chống lạm phát lại rất hạn chế với mức độ thành công còn bỏ ngỏ.
ĐÀI BẮC, ĐÀI LOAN – Media OutReach – Ngày 9 tháng 5 năm 2022 – MetaCity M – trò chơi di động (mobile game) vũ trụ ảo (metaverse) đầu tiên trên thế giới được phát triển bởi Gamamobi vừa công bố thời gian và giá cả của làn sóng bán đất ảo NFT thứ hai. […]
Trong chuyến công sắp tới tới Iran và châu Âu, Quốc vương Qatar dự kiến thảo luận về các nỗ lực khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 của Iran và an ninh năng lượng ở châu Âu.
Trong gói kích thích kinh tế 6.200 tỷ yen (48 tỷ USD), Nhật Bản dự kiến chi 1.500 tỷ yen để tăng trợ giá cho các nhà nhập khẩu và khoảng 1.300 tỷ yen để hỗ trợ các hộ gia đình đang gặp khó khăn.
Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) Dịch Cương nhấn mạnh việc cần phải duy trì tính ổn định giá cả giữa bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu tăng cao.
Các hộ gia đình Mỹ đã bắt đầu cảm nhận tác động của tình trạng giá cả tăng phi mã ở nhiều ngành hàng nhưng cũng có dấu hiệu cho thấy áp lực giá cả đã đạt đỉnh và sẽ bắt đầu giảm dần.
Giá nhập khẩu gia tăng đang gây thêm áp lực cho Hàn Quốc, vốn đang phải nỗ lực kiềm chế lạm phát trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn và nhu cầu phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Hiện có tới 36 quốc gia phụ thuộc vào nguồn lúa mỳ nhập khẩu từ Nga và Ukraine, trong đó có những nước ở trong danh sách các quốc gia nghèo và dễ tổn thương nhất.
Mặc dù Fed gần đây đã quyết định tăng lãi suất cơ bản sẽ giúp giảm áp lực giá cả, song căng thẳng Nga-Ukraine và đợt bùng phát dịch cúm gia cầm đã thúc đẩy giá cả nhiều mặt hàng tại Mỹ tăng cao.
Căng thẳng Nga-Ukraine leo thang khiến vụ Xuân ở Ukraine gián đoạn và Nga hạn chế xuất khẩu, chưa có nước nào có thể bù đắp được xuất khẩu lúa mỳ của hai nước vốn chiếm 1/3 nguồn cung toàn cầu này.
Mặt bằng giá cả thị trường chịu tác động bởi COVID-19. Song, Chính phủ đã kịp thời đưa ra các giải pháp quản lý, điều hành giá thận trọng, kiểm soát lạm phát năm 2021 ở mức 1,84%, đạt mục tiêu đề ra.
Thủ tướng Kishida nhấn mạnh Nhật Bản cần nhanh chóng thực hiện biện pháp nhằm đảm bảo phục hồi các hoạt động kinh tế, xã hội sau đại dịch và đối phó với tác động của giá dầu cùng các mặt hàng khác.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 kéo dài và giá cả thị trường gia tăng khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ở Đắk Lắk gặp khó khăn nên họ tìm cách tiết giảm chi phí, phục hồi sản xuất.