Sự gia tăng trở lại số ca nhiễm COVID-19 làm dấy lên lo ngại rằng đà tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu sẽ chững lại. Điều này khiến giá dầu tại thị trường châu Á giảm xuống dưới 43 USD/thùng.
Trong bối cảnh những lo ngại về tình trạng dư thừa nguồn cung “nóng” trở lại, giá dầu tại thị trường châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch ngày 24/6.
Chuyên gia Mỹ nhận định trong thời gian tới, thị trường dầu mỏ sẽ chứng kiến mức độ tuân thủ cao hơn của các thành viên OPEC đối với thỏa thuận cắt giảm sản lượng.
Lo ngại sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 tại Mỹ và Trung Quốc có thể cản trở đà phục hồi nhu cầu nhiên liệu và lượng dầu dự trữ của Mỹ tăng cao kỷ lục đã đẩy giá dầu châu Á đi xuống trong phiên 18/6.
Theo phân tích của Rystad Energy, với giá dầu Brent ở mức thấp nhất trong 20 năm qua, doanh thu từ lĩnh vực dầu mỏ năm 2020 có thể giảm 40% so với năm 2019.
Sáng 3/6 (theo giờ Việt Nam), giá dầu Brent đã lần đầu tiên vượt mốc 40 USD/thùng sau gầu 3 tháng, trong bối cảnh các nước trong và ngoài OPEC dần đạt đồng thuận cắt giảm sản lượng.
Vào lúc 13 giờ 29 theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent giao tháng Tám tới ổn định ở mức 37,84 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao tháng Bảy tới tăng 4 xu Mỹ (0,1%) lên 35,53 USD/thùng.
Trong một dấu hiệu mới nhất cho thấy tình trạng dôi dư nguồn cung đang giảm bớt, dự trữ dầu Mỹ giảm 5 triệu thùng trong tuần trước, trái ngược dự báo tăng giới phân tích đưa ra trước đó.
Giá dầu Brent giao tháng 7/2020 tại thị trường London (Anh) tăng 1,1 USD lên 35,75 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tại thị trường New York (Mỹ) tăng 1,53 USD lên 33,49 USD/thùng.
Đà tăng của giá "vàng đen" đã bị hạn chế do triển vọng ảm đạm của nền kinh tế Mỹ giữa lúc đại dịch COVID-19 làm sụt giảm nhu cầu nhiên liệu, cũng như những lo ngại về làn sóng lây nhiễm thứ hai.
Trong tháng 4/2020, nhu cầu dầu toàn cầu dự kiến giảm ít nhất 20%, một mức giảm kỷ lục, khi chính phủ các nước áp dụng lệnh phong tỏa và hạn chế đi lại nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19.
Ngày 1/5, giá dầu thế giới đã quay đầu tăng về lại mức gần 27 USD/thùng, trong bối cảnh các nhà sản xuất thuộc OPEC và OPEC+ bắt đầu cắt giảm sản lượng ở mức kỷ lục.
Vào lúc 15 giờ 40 phút ngày 30/4 (giờ Việt Nam), giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tại thị trường châu Á tăng 13,6% (tương đương 2,05 USD) lên 17,11 USD/thùng.
Giá dầu thế giới khép lại phiên cuối tuần ngày 24/4 với mức tăng, đánh dấu chuỗi 3 ngày đi lên liên tiếp, song điều đó không đủ để giúp giá “vàng đen” thoát khỏi tuần lao dốc.
Bộ trưởng Tài chính Pháp nhận định sự sụp đổ của giá dầu thô thế giới đang đe dọa nghiêm trọng tới kinh tế toàn cầu, vốn đang chịu tác động mạnh từ đại dịch COVID-19.
Theo nhiều nhà phân tích và giao dịch dầu mỏ, mấu chốt không dẫn tới sự sụp đổ của giá dầu Brent là do loại dầu này có phương thức giao dịch khác với dầu WTI.