Giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 76 xu lên 86,68 USD/thùng; còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 85 xu lên 81,03 USD/thùng, sau khi hai mặt hàng này tăng lần lượt 1,7% và 0,4% trong phiên trước.
Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giao tháng 12/2022 của Mỹ giảm 1,33 USD, hay 1,5%, xuống 85,59 USD/thùng tại New York, còn giá dầu Brent giao tháng 1/2023 giảm 1 USD, hay 1,1%, xuống 92,86 USD/thùng tại London.
Giá dầu giảm khi đồng USD duy trì động lực lên giá sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất 75 điểm cơ bản lần thứ ba liên tiếp trong tuần trước và cảnh báo sẽ tiếp tục tăng.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 1/10, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ lên mức 75,71 USD/thùng nhờ được hỗ trợ bởi việc OPEC+ hạn chế nguồn cung, nhu cầu phục hồi và đồng USD suy yếu.
Thị trường dầu đang nỗ lực thích ứng với khả năng Fed sẽ sớm tăng lãi suất, nhưng trong ngắn hạn, điều đó không làm thay đổi thực tế là dự trữ dầu mỏ sẽ bị thắt chặt đáng kể trong những tuần tới.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 72 xu Mỹ (1,4%) lên 51,80 USD/thùng; giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 71 xu Mỹ (1,5%) lên 48,53 USD/thùng, cả hai loại dầu này đều đạt mức cao nhất kể từ đầu tháng 3/2020.
Thông tin tích cực về việc gói chi tiêu hỗ trợ nền kinh tế Mỹ có thể sớm được thông qua đã khiến giá dầu mỏ cũng như thị trường chứng khoán Phố Wall của Mỹ, đi lên trong phiên giao dịch ngày 20/10.
Giá dầu thế giới giảm phiên 17/6 trước những quan ngại về triển vọng nhu cầu nhiên liệu do sự gia tăng số ca mắc dịch COVID-19 với các ổ dịch mới xuất hiện ở Trung Quốc và Mỹ, dự trữ dầu thô Mỹ tăng.
PVN cho rằng việc giảm giá WTI mang tính cục bộ tại Mỹ (do sức chứa và cung cầu) có ảnh hưởng mạnh tới tâm lý trên thị trường. Tuy nhiên, yếu tố này sẽ chỉ ảnh hưởng trong ngắn hạn.
Vào lúc 13 giờ 22 phút (theo giờ Việt Nam), giá dầu WTI giao tháng Năm tới đã tăng 38,99 USD/thùng lên 1,36 USD/thùng sau khi để mất tới 37,63 USD/thùng trong phiên trước đó.
Các thị trường dầu mỏ đã sụt giảm trong những tuần gần đây khi nhiều nước áp dụng lệnh phong tỏa và hạn chế đi lại nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 về nhu cầu hàng hóa đối với hàng hóa.