Khép lại phiên 23/5, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 85 xu Mỹ, hay 1,1%, lên 76,84 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 86 xu Mỹ, hay 1,2%, lên 72,91 USD/thùng.
Viện Dầu khí Việt Nam dự báo trong kỳ điều hành ngày 22/5, giá xăng E5 RON92 có thể tăng 223 đồng/lít lên mức 20.353 đồng/lít; xăng RON95 có thể tăng 598 đồng/lít lên mức 21.598 đồng/lít
Trong bối cảnh quan ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế đã phần nào lắng dịu, giá dầu thô kỳ hạn đã tăng mạnh ở thời điểm chốt phiên ngày 8/5. Trong khi đó, đồng USD tăng so với đồng euro và yen.
Nên kinh tế thế giới, vốn đang đối mặt với triển vọng ảm đạm, và thị trường dầu mỏ toàn cầu đang có nguy cơ gặp khó khăn hơn do quyết định của các thành viên chủ chốt trong OPEC+.
Giá dầu thế giới giảm hơn 1 USD sau khi OPEC cảnh báo về những rủi ro nhu cầu dầu sụt giảm trong mùa Hè, đồng thời nhấn mạnh các kho dự trữ ngày càng tăng và những thách thức với tăng trưởng toàn cầu.
Liên minh gồm các nhà sản xuất thuộc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) sẽ theo đuổi thỏa thuận cắt giảm sản lượng đã nhất trí hồi tháng Mười cho đến cuối năm nay.
Khả năng xảy ra suy thoái tăng lên kéo theo nhu cầu dầu đi xuống khiến giá “vàng đen” giảm khi các thương nhân bắt đầu đặt cược vào tình trạng kinh tế suy thoái.
Kết quả thăm dò 49 nhà kinh tế và phân tích dự báo rằng giá dầu thô Brent sẽ ở mức trung bình là 89,23 USD/thùng trong năm nay, giảm so với mức 90,49 USD/thùng tháng 1, nhưng vẫn cao hơn mức hiện nay.
Giá dầu châu Á giảm khoảng 1% trong phiên giao dịch chiều 13/2 sau khi tăng trong phiên trước đó do các nhà đầu tư lo ngại về nhu cầu trong ngắn hạn xuất phát từ số liệu lạm phát sắp công bố của Mỹ.
Các nền kinh tế G7, EU và Australia đã nhất trí áp giá trần đối với dầu mỏ xuất khẩu bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng, như một phần trong biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga.
Trong báo cáo hàng tháng về thị trường dầu, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho hay hai quốc gia sẽ chi phối triển vọng thị trường dầu mỏ năm 2023 là Nga và Trung Quốc.
Sau khi Tổng thống Putin ký sắc lệnh cấm cung cấp dầu mỏ và các sản phẩm liên quan cho những quốc gia áp giá trần đối với dầu mỏ của nước này, giá dầu thô trên thế giới đã tăng nhẹ.
Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc nêu rõ nền kinh tế lớn thứ tư châu Á được dự báo tăng trưởng 1,6% trong năm 2023, giảm mạnh so với mức dự báo tăng trưởng 2,5% trong năm nay.
Yếu tố chính tác động lên thị trường dầu là việc Chủ tịch Fed hôm 14/12 cho biết ngân hàng trung ương này tiếp tục tăng lãi suất vào năm tới, ngay cả khi nền kinh tế đang đứng trước nguy cơ suy thoái.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, cán cân tài khoản vãng lai của nước này đã thâm hụt trong tháng 10/2022 so với mức thặng dư 1.730 tỷ yen cùng kỳ năm trước, ghi dấu mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay.
Phiên 6/12, giá dầu Brent giao kỳ hạn giảm 3,33 USD (tương đương 4%) xuống 79,35 USD/thùng, đánh dấu lần thứ hai loại dầu tiêu chuẩn này xuống dưới mức 80 USD/thùng vào năm nay.
Đồng ruble đã giảm giá 0,4% so với đồng USD, xuống còn 1 USD đổi được 62,23 ruble - mức thấp nhất trong 7 tuần, trong bối cảnh nhiều nước phương Tây chính thức áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Do giá cả tăng tác động tới thu nhập của những người di cư nên lượng kiều hối chuyển về các nước thu nhập thấp và trung bình trong năm 2022 giảm so với năm 2021.